Danh mục tài liệu

Khí hậu vùng cực

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.30 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thống kiến trúc và văn hóa bản địa ở từng vùng miền khác nhau. Do đó, ở mỗi miền khí hậu, ta lại thấy ở đó có các kiểu công trình xây dựng, công trình công cộng, thẩm mỹ của con người và thậm chí là bản tính con người cũng mang tính chất riêng biệt.Ở đây, chúng ta nghiên cứu về kiến trúc ở khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, sử dụng 2 công trình truyền thống và hiện đại để làm rõ vấn đề trên:Một là trường Đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí hậu vùng cực LỜI NÓI ĐẦUKhí hậu ảnh hưởng trực tiếp lên hệ thống kiến trúc và văn hóa bản địa ở từng vùng miền khác nhau. Do đó, ở mỗi miền khíhậu, ta lại thấy ở đó có các kiểu công trình xây dựng, công trình công cộng, thẩm mỹ của con người và thậm chí là bản tínhcon người cũng mang tính chất riêng biệt.Ở đây, chúng ta nghiên cứu về kiến trúc ở khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, sử dụng 2 công trình truyền thống và hiện đạiđể làm rõ vấn đề trên:Một là trường Đại học bách khoa Hà Nội và hai là Đình Chu Quyến ở Hà Tây (nay đã sát nhập vào Hà Nội). Từ xưa đếnnay, con người vẫn vận dụng kiến thức về tự nhiên trong vũ trụ để chế ngự lại tự nhiên và tồn tại, phát triển. Những nguyêntắc dường như là luật bất thành văn được hình thành từ kinh nghiệm của những thế hệ ông cha vẫn đảm bảo giá trị cho đếnngày nay. Điều đó thể hiện qua những nét tương đồng về cách thức chọn hướng, xây dựng, lưu thông,... Giữa công trình xưavà công trình hiện đại. Bởi thời tiết mấy trăm năm trước và bây giờ vẫn là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm(Khí hậu cậnnhiệt đới theo Koppen). Nhưng theo sự phát triển, trình độ của con người ngày càng được nâng cao, các vật liệu bền vữnghơn, ứng dụng thuận tiện hơn đã được thay thế, khắc phục được nhiều nhược điểm hơn. Hình khối công trình cũng phải thayđổi phù hợp với sự thay đổi toàn cầu. Thế nhưng, trong những công trình hiện đại vẫn có những cái không còn được tốt, antoàn và thân thiện với môi trường như ngày xưa.Chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn thông qua việc phân tích 2 công trình này: 1 NỘI DUNGA-VỊ TRÍ ĐỊA LÍ- KHÍ HẬUI.PHÂN VÙNG KHÍ HẬU THEO KOPPEN.-Phân loại khí hậu Köppen: là một trong những hệ thống phân loại khí hậu được sử dụng rộng rãi nhất. Nó được WladimirKöppen, một nhà khí hậu học người Đức phát triển vào khoảng năm 1900 (với vài sửa đổi sau này do chính ông thực hiện,đáng chú ý nhất là vào các năm 1918 và 1936). Nó dựa trên khái niệm cho rằng thảm thực vật bản địa là diễn giải tốt nhấtcho khí hậu, vì thế ranh giới của các đới khí hậu phải được lựa chọn với sự phân bố thảm thực vật trong suy nghĩ và ýtưởng. Nó kết hợp các nhiệt độ trung bình hàng năm và hàng tháng cùng lượng giáng thủy, cũng như tính chất theo mùa củagiáng thủy.-Sơ đồ phân loại khí hậu Köppen phân chia các đới khí hậu ra thành 5 nhóm chính và vài kiểu cùng vài phụ kiểu. Mỗi kiểukhí hậu cụ thể được ký hiệu bằng 2 tới 4 chữ cái.Nhóm A: Khí hậu nhiệt đới/đại nhiệt.  Khí hậu rừng mưa nhiệt đới (Af)  Khí hậu gió mùa nhiệt đới (Am):  Khí hậu ẩm và khô nhiệt đới hay khí hậu xavan (Aw)Nhóm B: Khí hậu khô (khô cằn và bán khô cằn)Nhóm C: Khí hậu ôn đới/trung nhiệtNhóm D: Khí hậu lục địa/tiểu nhiệt 2Nhóm E: Khí hậu vùng cựcII. HAI KHU VỰC ĐIỄN HÌNH MANG KHÍ HẬU CẬN NHIỆT ĐỚI.1.KHU VỰC HÀ NỘI(VIỆT NAM)1.1.Phân loại theo koppen- Theo koppen, thì Hà nội thuôc nhóm C khí hậu ôn đới/trung nhiệt, nằm trong vùng có khí hậu cận nhiệtđới.Chú thích: Nhiệt đới, ẩm và khô Khô, bán khô cằn Khô, khô cằn Ôn hòa, Địa Trung Hải Ôn hòa, cận nhiệt đới ẩm Ôn hòa, hải dương bờ phía tây 3ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KHÍ HẬU CẬN NHIỆT ĐỚI:-Vùng cận nhiệt đới có giới hạn địa lý và khí hậu nằm giữa 2 đường Hạ chí tuyến (23° 26 22 vĩ bắc) và Đông chí tuyến(23° 26 22 vĩ nam) ở hai bán cầu. Khí hậu cận nhiệt đới có thể xuất hiện ở những vùng cao trong các khu vực nhiệt đới,chẳng hạn như trên cao nguyên Mexico và tại Bắc Việt Nam hay Đài Loan. Tám tháng trong năm của vùng cận nhiệt đới cónhiệt độ trung bình ngang bằng hoặc trên 10 ° C , với tháng lạnh nhất có nhiệt độ trung bình từ 6 đến 13 ° C.-Phần lớn của các sa mạc trên thế giới nằm trong vùng cận nhiệt đới, do sự phát triển của áp cao ở vùng cận nhiệt đới.Ởcác vùng thảo nguyên trong vùng cận nhiệt đới, mùa mưa hàng năm diễn ra trong mùa hè, đó là hầu hết lượng mưa của cảnăm của cả khu vực. Ở vùng khí hậu Địa Trung Hải, mùa mưa xảy ra trong mùa đông. Khu vực được bao quanh bởi dòngbiển ấm dễ dàng tạo ra những cơn mưa lớn và những cơn bão nhiệt đới, có thể đóng góp tỷ lệ đáng kể lượng vào mưa hàngnăm.-Trong hệ thống phân loại khí hậu Köppen, một khu vực cận nhiệt đới có ít nhất tám tháng với nhiệt độ trung bình là 10 ° Choặc cao hơn.Nhà khí hậu học Đức Carl Troll và Karlheinz Paffen xác định vùng ôn đới ấm như vùng đồng bằng và đồi núicó nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất từ 2 ° C đến 13 ° C ở Bắc bán cầu và từ 6 ° C đến 13 ° C ở Nam bán cầu, không baogồm khí hậu đại dương và lục địa.-Lượ ...