![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khi nào nên lo lắng về việc trẻ chậm nói
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.07 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu khi nào nên lo lắng về việc trẻ chậm nói, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào nên lo lắng về việc trẻ chậm nói Khi nào nên lo lắng về việc trẻ chậm nói Bạn cần chú ý nếu trẻ từ 12 đến 24 tháng có những dấu hiệu sau: Không sử dụng cử chỉ, chẳng hạn chỉ hoặc vẫy tay tạm biệt khi được 12 tháng tuổi; Không bắt chước được âm thanh khi 18 tháng tuổi...Con trai bạn 2 tuổi và vẫn chưa biết nói. Bé bập bẹ vài từ,nhưng so với các bé khác cùng tuổi, bạn nghĩ rằng bé vẫnchậm hơn. Bạn nhớ là chị bé đã có thể phát âm cả câu dài ởcùng tuổi đó. Với hy vọng bé sẽ sớm theo kịp, bạn chưa vộitìm lời khuyên của chuyên gia ngay. Một số trẻ biết đi sớmhơn và số khác nói sớm hơn, bạn tự nhủ. Không có gì phảilo lắng...Kịch bản này khá quen thuộc trong nhóm các ông bố bà mẹcó con chậm nói. Trừ khi họ quan sát thấy những biểu hiệnchậm khác trong quá trình phát triển, họ thường trì hoãnviệc tìm lời khuyên của các chuyên gia. Một vài người cóthể tự trấn an rằng nó sẽ lớn thôi hoặc thằng bé chỉ thíchcác hoạt động thể chất.Biết được điều gì là bình thường và điều gì là không bìnhthường trong tiến trình phát triển từ vựng và ngôn ngữ cóthể giúp bạn biết đã đáng lo hay bé vẫn phát triển bìnhthường.Những biểu hiện phát triển bình thường:Trước 12 tháng tuổiỞ giai đoạn này, điều quan trọng là phải xem những dấuhiệu cho thấy trẻ sử dụng giọng của chúng có liên quan đếnmôi trường xung quanh. Những tiếng thì thầm hoặc bập bẹlà giai đoạn sơ khai của phát triển vốn từ. Khi bé lớn hơnchút nữa (thường khoảng 9 tháng), chúng bắt đầu nối cácâm thanh với nhau, và nói thành từ như mẹ và bà (dùkhông thực sự hiểu nghĩa từ). Trước 12 tháng, bé sẽ chămchú vào các âm thanh. Những bé nhìn chăm chú nhưngkhông phản ứng với âm thanh có thể có dấu hiệu của việckhông nghe được.Từ 12 đến 15 thángTrẻ ở tuổi này đã phát được khá nhiều âm và ít nhất nóiđược một hoặc hai từ đúng (không bao gồm mẹ và bà).Các danh từ thường được nói trước, như bé và bóng.Con bạn cũng đã có thể hiểu và tuân theo những chỉ dẫn(câu lệnh) đơn lẻ, chẳng hạn đưa cho mẹ quả bóng.Từ 18 đến 24 thángTrẻ phải có vốn từ khoảng 20 từ vào lúc 18 tháng tuổi và50 hoặc hơn vào thời điểm lên 2. Ở 2 tuổi, trẻ đã học đượccách kết nối 2 từ, ví dụ bé khóc hoặc bố béo. Trẻ 2 tuổicũng có thể thực hiện được các chỉ dẫn hai bước, ví dụnhặt quả bóng lên và đưa cho bố cái cốc.Từ 2 đến 3 tuổiCha mẹ thường chứng kiến sự bùng nổ trong ngôn ngữcủa trẻ trong giai đoạn này. Vốn từ của trẻ sẽ tăng lên (tớimức không thể đếm được) và bé sẽ kết hợp ba hoặc nhiềutừ hơn trong một câu.Khả năng hiểu cũng tăng lên - vào năm 3 tuổi, bé sẽ bắt đầuhiểu đặt nó lên bàn hoặc đặt nó dưới gầm giường nghĩalà gì. Con bạn cũng sẽ bắt đầu phân biệt được màu sắc vàhiểu các khái niệm mô tả (như to lớn, nhỏ).Sự khác biệt giữa nói và ngôn ngữKhả năng nói và ngôn ngữ thường được đánh đồng, nhưngthực ra có sự khác biệt giữa hai điều này:- Nói là sự bộc lộ ngôn ngữ thành lời, bao gồm việc phátâm rõ ràng.- Ngôn ngữ là khái niệm rộng hơn và để chỉ toàn bộ hệthống bày tỏ và tiếp nhận thông tin theo một cách có nghĩa.Đó là sự hiểu và được hiểu thông qua giao tiếp - bằng lời,bằng cử chỉ và bằng chữ viết.Một đứa trẻ gặp trục trặc về ngôn ngữ có thể phát âm từkhá tốt, nhưng lại không thể ghép 2 hoặc hơn 2 từ với nhau.Một em bé khác nói khó hiểu, nhưng bé lại có thể sử dụngcác từ và cụm từ để bày tỏ ý kiến của mình. Và một békhác nữa có thể phát âm tốt nhưng lại khó khăn trong việchiểu các câu lệnh (chỉ dẫn).Những dấu hiệu cảnh báo trẻ có vấn đềBé sơ sinh không đáp ứng với âm thanh hoặc không phát raâm thanh nào thì đặc biệt cần chú ý. Từ 12 đến 24 tháng,những trẻ có dấu hiệu sau cần chú ý:- Không sử dụng điệu bộ, cử chí, chẳng hạn chỉ hoặc vẫytay bye-bye khi được 12 tháng tuổi- Thích dùng cử chỉ hơn là lời nói để giao tiếp khi đến 18tháng tuổi- Không bắt chước được âm thanh khi 18 tháng tuổi- Có khó khăn trong việc hiểu các yêu cầu đơn giảnBạn nên đưa bé đi khám nếu trẻ trên 2 tuổi:- Chỉ có thể bắt chước âm thanh hoặc hành động và khôngtự mình phát âm từ hoặc các cụm từ- Chỉ nói một số âm thanh hoặc từ nào đó lặp đi lặp lại vàkhông thể sử dụng ngôn ngữ nói để trò chuyện ngoài nhữngnhu cầu thiết yếu- Không thể tuân theo các chỉ dẫn đơn giản- Có giọng nói khác thường (nghe như giọng mũi hoặc thethé)- Khó khăn trong việc hiểu ở tuổi này. Cha mẹ phải hiểuđược khoảng một nửa số từ trẻ nói ra khi 2 tuổi và khoảng3/4 vào lúc 3 tuổi. Vào năm trẻ lên 4, thậm chí người lạcũng phải hiểu được trẻ nói gì.Những nguyên nhân khiến trẻ chậm nóiNhiều nguyên nhân có thể khiến trẻ chậm phát triển khảnăng nói và ngôn ngữ. Đôi khi chỉ là do trục trặc trong vòm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi nào nên lo lắng về việc trẻ chậm nói Khi nào nên lo lắng về việc trẻ chậm nói Bạn cần chú ý nếu trẻ từ 12 đến 24 tháng có những dấu hiệu sau: Không sử dụng cử chỉ, chẳng hạn chỉ hoặc vẫy tay tạm biệt khi được 12 tháng tuổi; Không bắt chước được âm thanh khi 18 tháng tuổi...Con trai bạn 2 tuổi và vẫn chưa biết nói. Bé bập bẹ vài từ,nhưng so với các bé khác cùng tuổi, bạn nghĩ rằng bé vẫnchậm hơn. Bạn nhớ là chị bé đã có thể phát âm cả câu dài ởcùng tuổi đó. Với hy vọng bé sẽ sớm theo kịp, bạn chưa vộitìm lời khuyên của chuyên gia ngay. Một số trẻ biết đi sớmhơn và số khác nói sớm hơn, bạn tự nhủ. Không có gì phảilo lắng...Kịch bản này khá quen thuộc trong nhóm các ông bố bà mẹcó con chậm nói. Trừ khi họ quan sát thấy những biểu hiệnchậm khác trong quá trình phát triển, họ thường trì hoãnviệc tìm lời khuyên của các chuyên gia. Một vài người cóthể tự trấn an rằng nó sẽ lớn thôi hoặc thằng bé chỉ thíchcác hoạt động thể chất.Biết được điều gì là bình thường và điều gì là không bìnhthường trong tiến trình phát triển từ vựng và ngôn ngữ cóthể giúp bạn biết đã đáng lo hay bé vẫn phát triển bìnhthường.Những biểu hiện phát triển bình thường:Trước 12 tháng tuổiỞ giai đoạn này, điều quan trọng là phải xem những dấuhiệu cho thấy trẻ sử dụng giọng của chúng có liên quan đếnmôi trường xung quanh. Những tiếng thì thầm hoặc bập bẹlà giai đoạn sơ khai của phát triển vốn từ. Khi bé lớn hơnchút nữa (thường khoảng 9 tháng), chúng bắt đầu nối cácâm thanh với nhau, và nói thành từ như mẹ và bà (dùkhông thực sự hiểu nghĩa từ). Trước 12 tháng, bé sẽ chămchú vào các âm thanh. Những bé nhìn chăm chú nhưngkhông phản ứng với âm thanh có thể có dấu hiệu của việckhông nghe được.Từ 12 đến 15 thángTrẻ ở tuổi này đã phát được khá nhiều âm và ít nhất nóiđược một hoặc hai từ đúng (không bao gồm mẹ và bà).Các danh từ thường được nói trước, như bé và bóng.Con bạn cũng đã có thể hiểu và tuân theo những chỉ dẫn(câu lệnh) đơn lẻ, chẳng hạn đưa cho mẹ quả bóng.Từ 18 đến 24 thángTrẻ phải có vốn từ khoảng 20 từ vào lúc 18 tháng tuổi và50 hoặc hơn vào thời điểm lên 2. Ở 2 tuổi, trẻ đã học đượccách kết nối 2 từ, ví dụ bé khóc hoặc bố béo. Trẻ 2 tuổicũng có thể thực hiện được các chỉ dẫn hai bước, ví dụnhặt quả bóng lên và đưa cho bố cái cốc.Từ 2 đến 3 tuổiCha mẹ thường chứng kiến sự bùng nổ trong ngôn ngữcủa trẻ trong giai đoạn này. Vốn từ của trẻ sẽ tăng lên (tớimức không thể đếm được) và bé sẽ kết hợp ba hoặc nhiềutừ hơn trong một câu.Khả năng hiểu cũng tăng lên - vào năm 3 tuổi, bé sẽ bắt đầuhiểu đặt nó lên bàn hoặc đặt nó dưới gầm giường nghĩalà gì. Con bạn cũng sẽ bắt đầu phân biệt được màu sắc vàhiểu các khái niệm mô tả (như to lớn, nhỏ).Sự khác biệt giữa nói và ngôn ngữKhả năng nói và ngôn ngữ thường được đánh đồng, nhưngthực ra có sự khác biệt giữa hai điều này:- Nói là sự bộc lộ ngôn ngữ thành lời, bao gồm việc phátâm rõ ràng.- Ngôn ngữ là khái niệm rộng hơn và để chỉ toàn bộ hệthống bày tỏ và tiếp nhận thông tin theo một cách có nghĩa.Đó là sự hiểu và được hiểu thông qua giao tiếp - bằng lời,bằng cử chỉ và bằng chữ viết.Một đứa trẻ gặp trục trặc về ngôn ngữ có thể phát âm từkhá tốt, nhưng lại không thể ghép 2 hoặc hơn 2 từ với nhau.Một em bé khác nói khó hiểu, nhưng bé lại có thể sử dụngcác từ và cụm từ để bày tỏ ý kiến của mình. Và một békhác nữa có thể phát âm tốt nhưng lại khó khăn trong việchiểu các câu lệnh (chỉ dẫn).Những dấu hiệu cảnh báo trẻ có vấn đềBé sơ sinh không đáp ứng với âm thanh hoặc không phát raâm thanh nào thì đặc biệt cần chú ý. Từ 12 đến 24 tháng,những trẻ có dấu hiệu sau cần chú ý:- Không sử dụng điệu bộ, cử chí, chẳng hạn chỉ hoặc vẫytay bye-bye khi được 12 tháng tuổi- Thích dùng cử chỉ hơn là lời nói để giao tiếp khi đến 18tháng tuổi- Không bắt chước được âm thanh khi 18 tháng tuổi- Có khó khăn trong việc hiểu các yêu cầu đơn giảnBạn nên đưa bé đi khám nếu trẻ trên 2 tuổi:- Chỉ có thể bắt chước âm thanh hoặc hành động và khôngtự mình phát âm từ hoặc các cụm từ- Chỉ nói một số âm thanh hoặc từ nào đó lặp đi lặp lại vàkhông thể sử dụng ngôn ngữ nói để trò chuyện ngoài nhữngnhu cầu thiết yếu- Không thể tuân theo các chỉ dẫn đơn giản- Có giọng nói khác thường (nghe như giọng mũi hoặc thethé)- Khó khăn trong việc hiểu ở tuổi này. Cha mẹ phải hiểuđược khoảng một nửa số từ trẻ nói ra khi 2 tuổi và khoảng3/4 vào lúc 3 tuổi. Vào năm trẻ lên 4, thậm chí người lạcũng phải hiểu được trẻ nói gì.Những nguyên nhân khiến trẻ chậm nóiNhiều nguyên nhân có thể khiến trẻ chậm phát triển khảnăng nói và ngôn ngữ. Đôi khi chỉ là do trục trặc trong vòm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 231 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0