
Khi trẻ sốt siêu vi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.09 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi trẻ sốt siêu vi Tôi có một cháu gái 30 tháng tuổi. Gần đây cháu hay bị sốt cao dẫn đến co giật, tôi có đưa cháu đến nằm viện khoảng 1 tuần, bác sĩ bảo cháu bị sốt siêu vi. Khi cháu ra viện, về nhà khoảng 10 ngày sau lại sốt lại và co giật, trợn mắt, tôi cũng đưa bé nhập viện điều trị 1 tuần, cũng chẩn đoán cháu bị sốt siêu vi. Tôi rất lo sợ tình trạng của cháu, bởi cháu cứ sốt vào lúc nửa đêm. Xin hỏi bệnh của cháu nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi trẻ sốt siêu viKhi trẻ sốt siêu viTôi có một cháu gái 30 tháng tuổi. Gầnđây cháu hay bị sốt cao dẫn đến co giật,tôi có đưa cháu đến nằm viện khoảng 1tuần, bác sĩ bảo cháu bị sốt siêu vi. Khicháu ra viện, về nhà khoảng 10 ngày saulại sốt lại và co giật, trợn mắt, tôi cũngđưa bé nhập viện điều trị 1 tuần, cũngchẩn đoán cháu bị sốt siêu vi.Tôi rất lo sợ tình trạng của cháu, bởicháu cứ sốt vào lúc nửa đêm. Xin hỏibệnh của cháu nên điều trị bằng cáchnào? Bệnh viện nào chẩn đoán tốt, điềutrị ra sao? Có ảnh hưởng gì cho thầnkinh sau này không?ĐẶNG MINH NAM- Trả lời của phòng mạch online:Trẻ dưới 5 tuổi rất dễ nhiễm siêu vi vàsốt cao đột ngột >38 độ C. Khi trẻ sốttrên 38 độ C thường xuất hiện những cơnco giật. Đây là hội chứng hay gặp ở trẻnhỏ, nhất là khi có sự thay đổi thời tiết,khí hậu. Nếu không khống chế cơn cogiật sẽ khiến não thiếu ôxy, suy giảm trítuệ và có thể mắc bệnh động kinh, dễ đểlại di chứng não. Việc anh cho cháu đibệnh viện là hoàn toàn đúng.Tuy nhiên có một số việc nên làm ngaytại nhà:- Theo dõi cháu: sờ trán, chân tay, nếuthấy sốt thì cặp nhiệt độ ngay. Khi thấynhiệt độ 38 độ C thì bắt đầu dùng nướcấm lau cho cháu. Nước ấm làm giãnmạch ngoại vi nên nhiệt độ trung tâm sẽgiảm, tránh được cơn co giật. Đồng thờitrong nhà nên có viên thuốc paracetamoldạng đặt hậu môn. Anh đặt hậu môn chocháu, nhiệt độ hạ sẽ không bị lên cơn cogiật nữa.- Về nguyên tắc, nhiễm siêu vi làm gì cókháng sinh đặc trị nên nằm viện cũng chỉhạ nhiệt, theo dõi là chủ yếu để tránh lêncơn co giật mà thôi.- Sốt siêu vi có thể lành tính bởi thườngsau 7 ngày bệnh sẽ lui. Tuy nhiên, nếucứ để trẻ lên cơn co giật mỗi lần sốt thìlại ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ.Mong anh chuẩn bị sẵn thuốc hạ nhiệt vàtheo dõi bé cẩn thận. Gà trống nuôi conquả là khó khăn, nhất là không có phảnxạ thức dậy sờ đầu con hay cho bé đi tèđêm.Anh nên cho bé uống mỗi ngày chừng 3thìa mật ong. Nếu bé chịu thì để bé tựuống, không cần pha loãng. Mật ong cótác dụng sát khuẩn rất tốt, đặc biệt vớiđường hô hấp trên. Khi thời tiết thay đổi,anh nhớ giữ ấm cổ cho bé. Nếu bé dễ bịviêm mũi họng càng cần giữ ấm vùnghọng. Nếu bố con anh nằm phòng máylạnh phải để nhiệt độ 28 độ C. Nếu sửdụng quạt thì đừng để gió quạt thẳng vàongười bé. Nên để gió quạt theo kiểu đốilưu không khí chứ đừng trực tiếp.“Trẻ con không phải là người lớn thunhỏ lại”, chúng rất non nớt và đề khángkém. Ở đâu chữa sốt siêu vi cũng giốngnhau. Anh đừng nghĩ có nơi nào chữadứt bệnh vì đi nhà trẻ cháu bị lây từ bạnbè chung lớp. Bụi đường cũng là tácnhân mang siêu vi đến cho trẻ, thức ăncũng là tác nhân quan trọng. Tốt nhấtanh luôn chuẩn bị sẵn thuốc hạ sốt vàđọc sách nuôi dạy trẻ để chăm sóc congái tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khi trẻ sốt siêu viKhi trẻ sốt siêu viTôi có một cháu gái 30 tháng tuổi. Gầnđây cháu hay bị sốt cao dẫn đến co giật,tôi có đưa cháu đến nằm viện khoảng 1tuần, bác sĩ bảo cháu bị sốt siêu vi. Khicháu ra viện, về nhà khoảng 10 ngày saulại sốt lại và co giật, trợn mắt, tôi cũngđưa bé nhập viện điều trị 1 tuần, cũngchẩn đoán cháu bị sốt siêu vi.Tôi rất lo sợ tình trạng của cháu, bởicháu cứ sốt vào lúc nửa đêm. Xin hỏibệnh của cháu nên điều trị bằng cáchnào? Bệnh viện nào chẩn đoán tốt, điềutrị ra sao? Có ảnh hưởng gì cho thầnkinh sau này không?ĐẶNG MINH NAM- Trả lời của phòng mạch online:Trẻ dưới 5 tuổi rất dễ nhiễm siêu vi vàsốt cao đột ngột >38 độ C. Khi trẻ sốttrên 38 độ C thường xuất hiện những cơnco giật. Đây là hội chứng hay gặp ở trẻnhỏ, nhất là khi có sự thay đổi thời tiết,khí hậu. Nếu không khống chế cơn cogiật sẽ khiến não thiếu ôxy, suy giảm trítuệ và có thể mắc bệnh động kinh, dễ đểlại di chứng não. Việc anh cho cháu đibệnh viện là hoàn toàn đúng.Tuy nhiên có một số việc nên làm ngaytại nhà:- Theo dõi cháu: sờ trán, chân tay, nếuthấy sốt thì cặp nhiệt độ ngay. Khi thấynhiệt độ 38 độ C thì bắt đầu dùng nướcấm lau cho cháu. Nước ấm làm giãnmạch ngoại vi nên nhiệt độ trung tâm sẽgiảm, tránh được cơn co giật. Đồng thờitrong nhà nên có viên thuốc paracetamoldạng đặt hậu môn. Anh đặt hậu môn chocháu, nhiệt độ hạ sẽ không bị lên cơn cogiật nữa.- Về nguyên tắc, nhiễm siêu vi làm gì cókháng sinh đặc trị nên nằm viện cũng chỉhạ nhiệt, theo dõi là chủ yếu để tránh lêncơn co giật mà thôi.- Sốt siêu vi có thể lành tính bởi thườngsau 7 ngày bệnh sẽ lui. Tuy nhiên, nếucứ để trẻ lên cơn co giật mỗi lần sốt thìlại ảnh hưởng đến hoạt động của não bộ.Mong anh chuẩn bị sẵn thuốc hạ nhiệt vàtheo dõi bé cẩn thận. Gà trống nuôi conquả là khó khăn, nhất là không có phảnxạ thức dậy sờ đầu con hay cho bé đi tèđêm.Anh nên cho bé uống mỗi ngày chừng 3thìa mật ong. Nếu bé chịu thì để bé tựuống, không cần pha loãng. Mật ong cótác dụng sát khuẩn rất tốt, đặc biệt vớiđường hô hấp trên. Khi thời tiết thay đổi,anh nhớ giữ ấm cổ cho bé. Nếu bé dễ bịviêm mũi họng càng cần giữ ấm vùnghọng. Nếu bố con anh nằm phòng máylạnh phải để nhiệt độ 28 độ C. Nếu sửdụng quạt thì đừng để gió quạt thẳng vàongười bé. Nên để gió quạt theo kiểu đốilưu không khí chứ đừng trực tiếp.“Trẻ con không phải là người lớn thunhỏ lại”, chúng rất non nớt và đề khángkém. Ở đâu chữa sốt siêu vi cũng giốngnhau. Anh đừng nghĩ có nơi nào chữadứt bệnh vì đi nhà trẻ cháu bị lây từ bạnbè chung lớp. Bụi đường cũng là tácnhân mang siêu vi đến cho trẻ, thức ăncũng là tác nhân quan trọng. Tốt nhấtanh luôn chuẩn bị sẵn thuốc hạ sốt vàđọc sách nuôi dạy trẻ để chăm sóc congái tốt hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe trẻ em cách chăm sóc trẻ bệnh ở trẻ em xử trí trẻ bị bệnh Thoát vị bẹn ở trẻ em phòng bệnh cho trẻ Thuốc nam chữa bệnh trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 87 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
5 trang 53 0 0
-
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 42 0 0 -
Bài giảng Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ - ĐH Phạm Văn Đồng
172 trang 42 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và gợi ý chính sách
10 trang 42 0 0 -
10 nguyên nhân khó tin khiến trẻ bị béo phì
6 trang 42 0 0 -
Báo cáo ca bệnh: Hội chứng gan phổi ở trẻ xơ ga
5 trang 41 0 0 -
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
6 trang 38 0 0