Giá trị phân kỳ trung bình trên đại dương và tốc độ thẳng đứng trung bình ngày tại mực 900mb (m/ngày). Tháng 1 trong lớp sát đất gió phân kỳ trong dải 10-30oN ở phần phía nam của cao áp cận nhiệt Bắc Bán Cầu. ..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khí tượng học Synop ( Phần nhiệt đới) - NXB ĐHQG Hà NộiKHÍ TƯỢNG HỌC SYNỐP ( Phần nhiệt đới) NXB ĐHQG Hà NộiSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chương 1. Những động lực, nguồn năng lượng và các đặc điểm cơ bản của hoàn lưu nhiệt đới Trần Công Minh Khí tượng học synốp(Phần nhiệt đới) NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Từ khoá: Hoàn lưu nhiệt đới, nhiệt đới. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục CHƯƠNG 1 ......................................................................................................................2 NHỮNG ĐỘNG LỰC, NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HOÀN LƯU NHIỆT ĐỚI..................................................................................................2 1.1 RANH GIỚI MIỀ N NHIỆT ĐỚI....................................................................................... 2 1.2 CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG NHIỆT CỦA MẶT ĐẤT VÀ KHÍ QUYỂN ........... 3 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ VẬT LÝ CƠ BẢN ......................................................................... 7 1.4 BẢO T OÀN MÔMEN QUAY VÀ SỰ TỒN TẠI ĐỚI GIÓ ĐÔNG NHIỆT ĐỚI VÀ ĐỚI GIÓ TÂY ÔN ĐỚI .............................................................................................. 9 1.5 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HOÀN LƯU NHIỆT ĐỚI ........................... 10 1.5.1 Phân bố theo vĩ độ của tốc độ gió, khí áp, độ phân kỳ và hộ i tụ......................... 11 1.5.2 Chuyển độ ng thẳng đứng và dải mưa ........................................................................ 11 1.5.3 Sự biến đổ i theo mùa của hoàn lưu nhiệt đới và sự bất đố i xứng của hai bán cầu ...................................................................................................................................... 13 1.6 TRƯỜNG ÁP, TRƯỜNG GIÓ MIỀN NHIỆT ĐỚI ................................................... 14 1.7 CHUYỂ N ĐỘNG T HẲNG ĐỨNG ................................................................................ 22 1.8 DÒNG XIẾT MIỀN CẬN NHIỆT VÀ NHIỆT ĐỚI................................................... 23Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1.9 ÁP CAO CẬN NHIỆT TÂY THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ ÁP CAO TIBET............ 26Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 Chương 1 NHỮNG ĐỘNG LỰC, NGUỒN NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HOÀN LƯU NHIỆT ĐỚI 1.1 RANH GIỚI MIỀN NHIỆT ĐỚI Trước tiên ta hãy xác định khu vực nhiệt đới trên Trái Đất. Hiện nay có một số cách xác định miền nhiệt đới: theo quan điểm địa lý và theo quan điểm khí tượng. Theo quan đ iể m địa lý, miề n nhiệt đới là miền nằm ở hai phía xích đạo và giới hạn bởi chí tuyến Bắc (23o30’N) và chí tuyến Nam (23o30’S), giới hạn ngoài của khu vực Mặt Trời có thể nằm ở vị trí thiên đỉnh. Trong khí tượng người ta còn coi miề n nhiệt đới là miền nằ m giữa hai vĩ tuyến 30oN và 30oS, gần trùng với vị trí trung bình của trục cao áp cận nhiệt mỗ i bán cầu, là đường phân chia hoàn lưu khí quyển thịnh hành đới gió đông (trong miền nhiệt đớ i) và đới gió tây ôn đớ i. Ranh giới này di chuyển theo hướng kinh tuyến và theo mùa, bao gồ m nhiề u khu vực với khí hậu cận nhiệt. Mùa hè ranh giới này có thể có vị trí bắc nhất và đóng vai trò một ranh giớ i phía bắc của không khí nhiệt đới biển và xích đạo. Mùa đông ranh giớ i này lạ i di chuyển về phía xích đạo và không khí cực đới có thể lan sâu xuố ng phía nam. Phần còn lạ i của Trái Đất bên ngoài miền nhiệt đới được gọ i là miền ngoại nhiệt đới. Trên trường gió mặt đất, miền nhiệt đới được đặc trưng bởi đới gió đông còn miề n ngoại nhiệt đới là đới gió tây. Chính vì vậ y trong khí tượng synôp người ta còn lấ y ranh giớ i phân chia đới gió đông nhiệt đới và đới gió tây ở phần dưới tầng đố i lưu (mực 700mb) để xác định miề n nhiệt đới. Ranh giớ i này biến độ ng theo mùa và phụ t huộc vào vị trí địa lý. Miền nhiệt đớ i có nhiều đặc đ iểm khác biệt so với miền ôn đới trong chế độ bức xạ và chế độ nhiệt dẫn đến sự khác biệt đáng kể trong đặc điể m hoàn lưu so với miền ngoạ i nhiệt đới. Ở miền nhiệt đới, tia bức xạ Mặt Trờ i hầu như chiếu vuông góc vớ i mặt đất nên ở đây có lượng bức xạ nhiệt rất lớn và khá đồ ng đều trên toàn miề n. Chính vì v ...
Khí tượng học Synop ( Phần nhiệt đới) - NXB ĐHQG Hà Nội
Số trang: 155
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.19 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ôn thi vật lý vật lí nâng cao khí tượng học Synốp hoàn lưu nhiệt đới nguồn năng lượng độ phân kỳTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 69 0 0 -
BÁO CÁO SƠ LƯỢC VỀ NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT
5 trang 53 0 0 -
Giáo trình Nhà máy nhiệt điện, tuabin, lò hơi: Phần 1
73 trang 42 0 0 -
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 38 0 0 -
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 6
8 trang 37 0 0 -
53 trang 37 0 0
-
Tiểu luận cơ khí phương pháp gia công lase
26 trang 36 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
36 trang 34 0 0
-
Khoa học về vật chất và Năng lượng
32 trang 33 0 0