Danh mục tài liệu

KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 5

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.92 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TUẦN HOÀN NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN 1. Chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiê n: Nước tồn tại trong tự nhiên dưới 3 trạng thá i: rắn (băng, tuyết), lỏng (nước), khí (hơi nước). Trong điều kiện phù hợp nhất định, các thể này có thể chuyển hoá lẫn nhau trong một hệ thống cân bằng động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 5 TU ẦN HO ÀN NƯỚC TRONG TỰ NHI ÊN 1 . Chu trình tuần ho àn nước trong tự nhiê n: Nư ớc tồn tạ i trong tự nhiên dư ới 3 trạng thá i: rắn (băng, tuyết), lỏng (nư ớc), khí( hơi nước). Trong điều kiện ph ù hợp nhất định, các thể này có thể chuyển hoá lẫn nhautrong một hệ thống cân bằng động. Vòng tuần ho àn nư ớc trong tự nhiê n gồm 3 khâuc hính: b ốc hơi, ngưng k ết, giáng thuỷ (mưa). Nư ớc từ đại dương, sông ngòi, đ ất, thựcvật bốc hơi vào không khí. Hơi nước gặp lạnh ngưng kết thành mây r ồi h ình thà nh mưar ơi xuống. Nư ớc mưa rơi xuống bề mặt trái đất, rồi lạ i tiếp tục của vòng tuần hoàn kếtiếp. Q ua nghiên c ứu ngư ời ta thấy rằng trong thiên nhiên có một chế độ xác định nàođó c ủa chu tr ình nư ớc trong đó lư ợng mưa tổng cộng r ơi trên trái đất bằng lư ợng nư ớcbốc hơi tổng cộng. Tính trung b ình trong một nă m từ mặt các đại d ương trên thế giớicó 448.000 km3 nư ớc và từ đất liền có 63.000 km3 nư ớc bốc hơi vào khí quyển. Cũngtrong một nă m có 412.000 k m3 nước mưa rơi trên b ề mặt đại d ương và 99.000 km3 rơitrên đất liền. Như vậy, một nă m có 511.000 km3 nước bốc hơi thì c ũng có đúng mộtlượng nư ớc tương đương rơi xuống mặt đất. 2 . Các đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí. Độ ẩm không khí đ ư ợc xác định bằng lượng hơi nư ớc chứa trong không khí, làmột trong những đặc trưng quan khố i nhất của thời tiết, khí hậu. 2 .1. Sức trương hơi nước (e) Sức tr ương hơi nư ớc là áp suất của thành phần hơi nư ớc trong không khí. - - Đơn v ị tính bằng milimét (1 mm = 1,33mb) hoặc miliba (1mb = 0,75mm). * Sức trương hơi nước bảo h òa (E) S ức tr ương hơi nước bảo hoà là tr ị số giới hạn của sức trương mà hơi nư ớc có thể cóở nhiệt độ đã cho. S ức tr ương hơi nư ớc bảo hòa đư ợc tính theo công thức sau: 48 7 ,6 t E  6,1.10 242 t trong đó: 6 ,1 là s ức tr ương b ảo hòa ở 00 C 7 ,6 và 242 là các hệ số thực nghiệ m t là nhiệt độ không khí 2 .2. Độ ẩm tuyệt đối (a): là lư ợng hơi nước chứa trong 1m3 k hông khí (g/m3 ). Giữa độ ẩm tuyệt đối và sức trương hơi nước có mối liên hệ : - Nếu e tính bằng mm thì đ ộ ẩ m tuyệt đối sẽ bằng: 1,06e ( g / m3 ) a (1   .t ) - Nếu e tính bằng mb thì độ ẩ m tuyệt đối sẽ bằng: 0,8.e (g / m3 ) a 1   .t t rong đó: α là hệ số giản nở của khối không khí ( α =0,0036) t là nhiệt độ không khí 2 .3. Độ ẩm tương đ ối (r): Độ ẩm tương đối là tỷ số giữa sức trương hơi nư ớc chứa trong không khí và sứctrương hơi nư ớc bảo ho à ở nhiệt độ đ ã cho tính theo %. e r .100 E Độ ẩm tương đ ối cho biết không khí ẩm đang ở xa hay gầ n trạng thái bảo hoà.K hi hơi nư ớc trong không khí đạt tới mức bảo hoà e = E thì r = 100%. 2 .4. Độ thiếu hụt bảo hòa của không khí d (độ hụt ẩm): Độ thiếu hụt bảo ho à của không khí là đ ộ chênh lệch giữa sức trương hơi nư ớcbảo hoà (E) ở nhiệt độ đ ã cho và sức trương hơi nư ớc (e) chứa trong không khí. d = E - e (mm; mb) 2 .5. Độ ẩm riên g (S) Độ ẩm riêng là lư ợng hơi nước tính bằng ga m, chứa trong 1g hay 1kg không khíẩ m hoặc bằng tỷ số giữa khối lư ợng hơi nước trong 1m3 k hông khí và khối lư ợng toànthể của không khí ẩm, trong cùng một thể tích. 49 0,622.e S (g / g ) p  0,378.e t rong đó, p là áp suất không khí. V ì tr ị số e rất nhỏ so với p, cho nên S có thể bằng: 0,622.e S ( g / g) p Nếu tính độ ẩm riêng bằng ga m chứa trong 1kg không khí thì 622 .e S ( g / kg) p 2 .6. Điểm sương (τ0 C): Điể m s ương là nhiệt độ mà ở đó hơi nước chứa trong không khí đạt tới trạngthái b ảo hòa. Ở nhiệt độ của điể m sương e = E và nhiệt độ kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: