Khoa học giao tiếp và hành vi giao tiếp
Số trang: 53
Loại file: doc
Dung lượng: 507.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong diễn tiến của xã hội các cá nhân có sự tác động qua lại với nhau, mỗi cá nhân qua giaotiếp sẽ học hỏi được những hành vi xã hội thích hợp và hiểu được tác dụng, ý nghĩa của nhữnghành vi đó trong điều kiện xã hội mà họ đang sống.Nói theo quan diểm xã hội học thì đó chính là văn hoá xã hội, là các yếu tố đảm bảo cho sự hợp tác,sự chung sống của các cá nhân trong xã hội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học giao tiếp và hành vi giao tiếpKhoa học giao tiếp và hành vi giao tiếp 1 Chương I KHOA HỌC GIAO TIẾP VÀ HÀNH VI GIAO TIẾPI- GIAO TIẾP VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIAO TIẾPA. VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP TRONG XÃ HỘI 1. Giao tiếp có vai trò rất quan trọng đối với quá trình xã h ội hoá c ủa m ỗi cá nhân và c ảvới sự phát triển, tiến bộ của xã hội nói chung Trong diễn tiến của xã hội các cá nhân có sự tác động qua lại với nhau, m ỗi cá nhân qua giaotiếp sẽ học hỏi được những hành vi xã hội thích hợp và hiểu đ ược tác d ụng, ý nghĩa c ủa nh ữnghành vi đó trong điều kiện xã hội mà họ đang sống.Nói theo quan diểm xã hội học thì đó chính là văn hoá xã h ội, là các y ếu t ố đ ảm b ảo cho s ự h ợp tác,sự chung sống của các cá nhân trong xã hội. - Giao tiếp có tính quần chúng (Mass Communication) hay còn gọi là truyền thông đại chúng (Mass Media) lại càng có vai trò và tác dụng quan tr ọng trong xã h ội hi ện đ ại. Thu ộc ph ạm vi này có báo chí, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, sách báo, áp phích… ; thông qua các phương tiện ấy một lượng thông tin văn hoá khổng lồ được chuyển t ải t ới m ọi ng ười. Siberman (1981) gọi chúng là những truyền bá tập thể, tức là Media. Theo ông, tr ước khi tính đến giai đoạn Media, xã hội loài nguời đã trải qua giai đo ạn văn hoá nói (truy ền mi ệng) và sau đó là giai đoạn văn hoá viết mà đỉnh cao là Kỹ thuật in. K ỹ thuật in vẫn gi ữ vai trò quan trọng giai đoan Media, nhưng dần dần các Kỹ thuật truyền thanh và truyền hình ngày càng có vai trò nổi bật. - Xã hội càng phát triển và càng tiến bộ thì con người càng chuyển sang tr ạng thái m ới c ủa xã hội hoá và cá nhân hoá: một mặt người ta cảm thấy mình ngày càng h ội nh ập, g ắn v ới c ộng đồng, nhân loại: Mọi việc xảy ra trên toàn c ầu như chi ến tranh, xung đ ột s ắc t ộc, ô nhi ễm môi trường, thiên tai, nạn khủng bố…hầu như được tất cả mọi người chứng ki ến và qua các phương tiện truyền thông cảm nhận được sự liên quan… Nhưng mặt khác, cũng lại do các phương ti ện k ỹ thu ật truyền thông (truy ền thanh, truy ền hình, điện thoại di động…) mà chúng ta cảm thấy cuộc sống m ỗi cá nhân ngày càng bi ệt l ập, chia tách hơn trước với xã hội, với cộng đồng. Theo Mold (1986) v ới k ỹ thu ật hi ện đ ại, con người qua “giao tiếp công nghệ” gắn mình với các nguồn văn hoá theo s ự l ựa ch ọn riêng và h ầu như sống ngoài xã hội sinh động. Nhưng đôi khi toàn thế giới có thể đạt tới từng đ ộ cao, các Media có tính qu ần chúng nh ư (báo chí, phát thanh, truyền hình…) đã gây sức ép xã h ội r ất l ớn đến m ỗi cá nhân, th ậm chí có thể xuyên tạc, nhào nặn lại cả các thông tin trước khi cung cấp cho m ọi người. Khi còn có b ất công trong xã hội, các tổ chức độc quyền, lũng đoạn trong xã h ội n ắm các ph ương ti ện này thì các cá nhân sẽ mất tính độc lập, tự chủ trong suy nghĩ và hành đ ộng do ch ịu ảnh h ưởng ấy. Ngày nay nhân loại rất chú ý đến ảnh hưởng c ủa truyền hình, nhất là đ ối v ới s ự phát tri ển trí tuệ và nhân cách của trẻ em. Như vậy là các Media có ảnh hưởng rất lơn đ ến cu ộc s ống cá nhân, v ới s ự phát tri ển c ủa văn hoá giáo dục nói chung. Trong xã hội hi ện đại, chính các Media chuy ển t ải các n ội dung văn hoá và tạo ra cái gọi là “văn hoá quần chúng”, ảnh hưởng tới sự phát triển chung. - Giao tiếp không lời (Noverbal Communication) cũng có tác dụng quan tr ọng. Đó là s ự giao tiếp bằng các cử chỉ, các biểu hiện của cơ thể của con người. Trong quá trình giao ti ếp, s ự vận động của cơ thể có chức năng truyền đạt các n ội dung thông tin, đ ồng th ời bi ểu l ộ các sắc thái xúc cảm, tình cảm của con người từ các phía giao ti ếp v ới nhau. Các dân t ộc bán khai thiên về lối giao tiếp không lời. Trong các công trình nghiên cứu gần đây người ta cũng thấy ở các dân tộc với các nền văn hoá khác nhau cũng đều có những biểu lộ xúc c ảm (yêu thương, giận dữ, buồn bã, sợ hãi…), tuy mức độ và cách biểu hiện có khác nhau (người châu 2 Âu, châu Phi biểu lộ tình cảm sôi nổi; trái lại người châu Á kín đáo, ít biểu lộ tình cảm ở nơi công cộng). Trong công trình nghiên cứu giao tiếp của Birdwhistell, tác gi ả này đã gi ả đ ịnh là nh ững t ư thế, cử chỉ trong giao tiếp không lời là kết quả c ủa sự lựa ch ọn t ự nhiên- nh ưng các c ử ch ỉ này tự nó không có nghĩa gì, mà chúng chỉ trở nên có ý nghĩa khi đặt trong mối tương tác giữa các cá nhân. Trong trường hợp này, văn hoá có vai trò rất quan trọng- bởi vì thông qua văn hoá, người ta lựa chọn từ hàng ngàn cử động của thân thể tạo thành h ệ th ống giao ti ếp (văn hoá) đúng với ý nghĩa của nó. 2. Tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống con người Trong cuộc sống, xây dựng được mối quan hệ với người khác là m ột nhu c ầu có tính ch ất b ắtbuộc của con người. Một người bình thường bao giờ cung mong muốn có quan hệ với người khác, nhất là khi cónhững nhu cầu riêng tư muốn được đáp ứng, tho ả mãn qua vi ệc t ương giao, ảnh h ưỏng l ẫn nhau.Sự thành công trong sự nghiệp, hạnh phúc gia đình, tình cảm bạn bè- tất c ả đ ều tuỳ thu ộc vào vi ệcxây dựng và duy trì các mối quan hệ giao tiếp với mọi người. Giao tiếp chính là khía cạnh đặc biệt nhất, là tiềm năng thể hi ện niềm hân hoan, s ự vui thích,hứng thú trong sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau, tạo cho nhau sự ấm cúng, thúc đẩy m ỗi ng ười t ựhoàn thiện mình trong mối tương giao với người khác. Tình bạn sâu sắc, đằm thắm trong cuộc sống đời thường, tu ổi tr ẻ, quan h ệ tình yêu,…t ạo rasự hoà nhập với người khác giới- tất cả chính là các nhân tố thúc đ ẩy con ng ười s ống hoà h ợp, g ắnbó với nhau, cùng p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoa học giao tiếp và hành vi giao tiếpKhoa học giao tiếp và hành vi giao tiếp 1 Chương I KHOA HỌC GIAO TIẾP VÀ HÀNH VI GIAO TIẾPI- GIAO TIẾP VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GIAO TIẾPA. VAI TRÒ CỦA GIAO TIẾP TRONG XÃ HỘI 1. Giao tiếp có vai trò rất quan trọng đối với quá trình xã h ội hoá c ủa m ỗi cá nhân và c ảvới sự phát triển, tiến bộ của xã hội nói chung Trong diễn tiến của xã hội các cá nhân có sự tác động qua lại với nhau, m ỗi cá nhân qua giaotiếp sẽ học hỏi được những hành vi xã hội thích hợp và hiểu đ ược tác d ụng, ý nghĩa c ủa nh ữnghành vi đó trong điều kiện xã hội mà họ đang sống.Nói theo quan diểm xã hội học thì đó chính là văn hoá xã h ội, là các y ếu t ố đ ảm b ảo cho s ự h ợp tác,sự chung sống của các cá nhân trong xã hội. - Giao tiếp có tính quần chúng (Mass Communication) hay còn gọi là truyền thông đại chúng (Mass Media) lại càng có vai trò và tác dụng quan tr ọng trong xã h ội hi ện đ ại. Thu ộc ph ạm vi này có báo chí, điện ảnh, phát thanh, truyền hình, sách báo, áp phích… ; thông qua các phương tiện ấy một lượng thông tin văn hoá khổng lồ được chuyển t ải t ới m ọi ng ười. Siberman (1981) gọi chúng là những truyền bá tập thể, tức là Media. Theo ông, tr ước khi tính đến giai đoạn Media, xã hội loài nguời đã trải qua giai đo ạn văn hoá nói (truy ền mi ệng) và sau đó là giai đoạn văn hoá viết mà đỉnh cao là Kỹ thuật in. K ỹ thuật in vẫn gi ữ vai trò quan trọng giai đoan Media, nhưng dần dần các Kỹ thuật truyền thanh và truyền hình ngày càng có vai trò nổi bật. - Xã hội càng phát triển và càng tiến bộ thì con người càng chuyển sang tr ạng thái m ới c ủa xã hội hoá và cá nhân hoá: một mặt người ta cảm thấy mình ngày càng h ội nh ập, g ắn v ới c ộng đồng, nhân loại: Mọi việc xảy ra trên toàn c ầu như chi ến tranh, xung đ ột s ắc t ộc, ô nhi ễm môi trường, thiên tai, nạn khủng bố…hầu như được tất cả mọi người chứng ki ến và qua các phương tiện truyền thông cảm nhận được sự liên quan… Nhưng mặt khác, cũng lại do các phương ti ện k ỹ thu ật truyền thông (truy ền thanh, truy ền hình, điện thoại di động…) mà chúng ta cảm thấy cuộc sống m ỗi cá nhân ngày càng bi ệt l ập, chia tách hơn trước với xã hội, với cộng đồng. Theo Mold (1986) v ới k ỹ thu ật hi ện đ ại, con người qua “giao tiếp công nghệ” gắn mình với các nguồn văn hoá theo s ự l ựa ch ọn riêng và h ầu như sống ngoài xã hội sinh động. Nhưng đôi khi toàn thế giới có thể đạt tới từng đ ộ cao, các Media có tính qu ần chúng nh ư (báo chí, phát thanh, truyền hình…) đã gây sức ép xã h ội r ất l ớn đến m ỗi cá nhân, th ậm chí có thể xuyên tạc, nhào nặn lại cả các thông tin trước khi cung cấp cho m ọi người. Khi còn có b ất công trong xã hội, các tổ chức độc quyền, lũng đoạn trong xã h ội n ắm các ph ương ti ện này thì các cá nhân sẽ mất tính độc lập, tự chủ trong suy nghĩ và hành đ ộng do ch ịu ảnh h ưởng ấy. Ngày nay nhân loại rất chú ý đến ảnh hưởng c ủa truyền hình, nhất là đ ối v ới s ự phát tri ển trí tuệ và nhân cách của trẻ em. Như vậy là các Media có ảnh hưởng rất lơn đ ến cu ộc s ống cá nhân, v ới s ự phát tri ển c ủa văn hoá giáo dục nói chung. Trong xã hội hi ện đại, chính các Media chuy ển t ải các n ội dung văn hoá và tạo ra cái gọi là “văn hoá quần chúng”, ảnh hưởng tới sự phát triển chung. - Giao tiếp không lời (Noverbal Communication) cũng có tác dụng quan tr ọng. Đó là s ự giao tiếp bằng các cử chỉ, các biểu hiện của cơ thể của con người. Trong quá trình giao ti ếp, s ự vận động của cơ thể có chức năng truyền đạt các n ội dung thông tin, đ ồng th ời bi ểu l ộ các sắc thái xúc cảm, tình cảm của con người từ các phía giao ti ếp v ới nhau. Các dân t ộc bán khai thiên về lối giao tiếp không lời. Trong các công trình nghiên cứu gần đây người ta cũng thấy ở các dân tộc với các nền văn hoá khác nhau cũng đều có những biểu lộ xúc c ảm (yêu thương, giận dữ, buồn bã, sợ hãi…), tuy mức độ và cách biểu hiện có khác nhau (người châu 2 Âu, châu Phi biểu lộ tình cảm sôi nổi; trái lại người châu Á kín đáo, ít biểu lộ tình cảm ở nơi công cộng). Trong công trình nghiên cứu giao tiếp của Birdwhistell, tác gi ả này đã gi ả đ ịnh là nh ững t ư thế, cử chỉ trong giao tiếp không lời là kết quả c ủa sự lựa ch ọn t ự nhiên- nh ưng các c ử ch ỉ này tự nó không có nghĩa gì, mà chúng chỉ trở nên có ý nghĩa khi đặt trong mối tương tác giữa các cá nhân. Trong trường hợp này, văn hoá có vai trò rất quan trọng- bởi vì thông qua văn hoá, người ta lựa chọn từ hàng ngàn cử động của thân thể tạo thành h ệ th ống giao ti ếp (văn hoá) đúng với ý nghĩa của nó. 2. Tầm quan trọng của các kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống con người Trong cuộc sống, xây dựng được mối quan hệ với người khác là m ột nhu c ầu có tính ch ất b ắtbuộc của con người. Một người bình thường bao giờ cung mong muốn có quan hệ với người khác, nhất là khi cónhững nhu cầu riêng tư muốn được đáp ứng, tho ả mãn qua vi ệc t ương giao, ảnh h ưỏng l ẫn nhau.Sự thành công trong sự nghiệp, hạnh phúc gia đình, tình cảm bạn bè- tất c ả đ ều tuỳ thu ộc vào vi ệcxây dựng và duy trì các mối quan hệ giao tiếp với mọi người. Giao tiếp chính là khía cạnh đặc biệt nhất, là tiềm năng thể hi ện niềm hân hoan, s ự vui thích,hứng thú trong sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau, tạo cho nhau sự ấm cúng, thúc đẩy m ỗi ng ười t ựhoàn thiện mình trong mối tương giao với người khác. Tình bạn sâu sắc, đằm thắm trong cuộc sống đời thường, tu ổi tr ẻ, quan h ệ tình yêu,…t ạo rasự hoà nhập với người khác giới- tất cả chính là các nhân tố thúc đ ẩy con ng ười s ống hoà h ợp, g ắnbó với nhau, cùng p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp là gì các kỹ năng giao tiếp nghệ thuật giao tiếp vai trò của giao tiếp khoa học giao tiếp hành vi giao tiếpTài liệu có liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 365 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 272 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 213 0 0 -
Trắc nghiệm: Khả năng giao tiếp xã hội
3 trang 199 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 198 2 0 -
3 trang 197 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 176 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 150 0 0 -
8 trang 136 0 0
-
Cẩm nang bán hàng – 100 ý tưởng bán hàng: Phần 1
135 trang 115 0 0