![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã Hương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồng
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm làng nghề bún Vân Cù cũng như thực trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực làng nghề, từ đó đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất bún tại xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, tĩnh Thừa Thiên Huế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã Hương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồngKhóa luận tốt nghiệpKhoa Kinh tế & Phát triểnTÓM TẮT NGHIÊN CỨUTại tỉnh TT Huế nơi tập trung của nhiều làng nghề nổi tiềng .Trong đó có Làngnghề làm bún Vân Cù, Xã Hương Toàn, huyện Hương Trà,Tỉnh TT Huế nổi tiếng vớiuếnghề bún truyền thống lâu đời. Tuy nhiên cùng với sự phát triễn làng nghề đem lạinguồn thu nhập ổn định cho một số hộ gia đình thì vấn đề ô nhiễm môi trường đang làtếHvấn đề nan giải gây nhiều tranh cãi, ảnh hưỡng đến chất lượng cuộc sống của cộngđồng dân cư thôn Vân CùTừ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xãhHương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồng” để làm khóa luận- Phương pháp điều tra thu thập số liệuintốt nghiệp của mình. Các phương pháp được sử dụng:cK- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo- Phương pháp phân tích thống kêhọTừ mục đích và các thông tin thu thập được, đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giáảnh hưỡng của làng nghề bún Vân Cù đến các đối tượng điều tra. Qua đó, đưa ra một sốgiải pháp nhằm hạn chế, cải thiện mức độ ô nhiễm môi trường của làng nghề bún VânTrườngĐạiCù ở xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, tỉnh TT huế.SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly1Khóa luận tốt nghiệpKhoa Kinh tế & Phát triểnPhần I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ xưa đến nay, các làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng trong đờisống của dân tộc ta, có những nghề đã gắn bó với người dân hàng trăm năm và quauếnhiều biến động của xã hội vẫn tồn tại, phát triển. Trong quá trình đổi mới, phát triểntếHcủa đất nước, các làng nghề truyền thống đã có những đóng góp không nhỏ trong việctạo công ăn việc làm cho người dân, phục vụ nhu cầu xã hội và đặc biệt là gìn giữ, duytrì những nét văn hóa của dân tộc.Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề vẫn là bài toán khó đối với hànghtrăm làng nghề ở nhiều vùng trên cả nước. Môi trường khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tạiinnơi trực tiếp sản xuất, đặc biệt là ô nhiễm nguôn nươc thải Vì vậy, ô nhiễm môi trường ởcác làng nghề ảnh hưởng rõ rệt đến sức khoẻ của người lao động, dân cư làng nghề vàcKmột số khu vực xung quanh. Các bệnh của người dân ở các làng nghề cao hơn các làngnghề thuần nông, thường gặp là các bệnh về đường hô hấp, đau mắt, bệnh đường ruột,họbệnh ngoài da. Tại một số làng nghề có đặc thù, xuất hiện các bệnh nguy hiểm , ở nhiềuruộng lúa cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm không khí từ các làng nghề.Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ nhiều phía. Về phía các cơ sở sảnĐạixuất, do phần lớn các cơ sở sản xuất mới có quy mô nhỏ hộ gia đình (chiếm 80%) nênkhó phát triển vì mặt bằng chật hẹp, xen kẽ với khu vực dân cư sinh hoạt, do sản xuấtvới quy mô nhỏ, không thể xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải và khí thải. Cácngcơ sở sản xuất thường lựa chọn quy trình sản xuất thủ công, dễ sử dụng lao động trìnhđộ thấp, giá nhân công rẻ, sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, hoá chất độc hại nhằm hạ giáườthành phẩm. Một “căn bệnh” thường gặp tại các làng nghề hiện nay là sản xuất theokiểu bí truyền không chịu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên cản trở việc ápTrdụng kỹ thuật mới. Không những thế, những hạn chế do trình độ thủ công, thiết bị lạchậu, chắp vá, kiến thức tay nghề không toàn diện nên tiêu hao nhiều nguyên liệu, làmtăng phát thải gây ô nhiễm nước, đất, không khí. Với những cơ sở có đầu tư đổi mớicông nghệ thì do tốn kém nên cũng không đầu tư hệ thống xử lý chất thải. Ngoàinhững nguyên nhân trên, còn có trách nhiệm của các cơ quan quản lý bởi cho tới lúcnày, hầu hết các làng nghề vẫn chưa có quy hoạch môi trường đối với các cơ sở sảnSVTH: Nguyễn Thị Mai Ly2Khóa luận tốt nghiệpKhoa Kinh tế & Phát triểnxuất, chưa có chương trình quản lý giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhậnthức, hiểu biết về tác động của ô nhiễm môi trường cũng như các biện pháp phòngtránh. Không những thế, hiện nay vẫn còn thiếu các chính sách đồng bộ từ các văn bảncủa Nhà nước về phát triển bền vững làng nghề.uếTại tỉnh Thừa Thiên Huế có một số làng nghề nổi tiếng như làng đúc đồngPhường Đúc, làng bún Vân Cù, làng điêu khắc Mỹ Xuyên, làng nón Phước Vĩnh, PhútếHMỹ, xóm rèn Bao Vinh… Tuy trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử một sốnghề truyền thống của Huế vẫn được duy trì, bảo tồn trong nền kinh tế mới của đấtnước, đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập của người dân và địa phương (theothống kê, hàng năm, doanh thu từ các làng nghề của tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt trên đạthhơn 12 tỷ đồng [1]) .inĐể có một cách nhìn nhận chính xác về những ảnh hưởng mà hoạt động làngcKnghề đã và đang diễn ra gây tác động mạnh mẽ tới đời sống sinh hoạt của cộng đồngdân cư và những phương hướng và giải pháp thích hợp để cải thiện tình trạng nàynhằm đưa Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững.họĐó chính là lý do vì sao em chọn đề tài: Ảnh hưỡng của hoạt động sản xuấtlàng bún Vân Cù, xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, Tỉnh TT Huế đến môi trường vàđời sống cộng đồngĐại1.1 Mục tiêu chungTrên cơ sở đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm làng nghề bún Vân Cù cũng như thựctrạng ô nhiễm môi trường ở khu vực làng nghề, từ đó đề xuất biện pháp nhằm giảmngthiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất bún tại xã Hương Toàn, huyện HươngTrà, tĩnh Thừa Thiên Huếườ1.2 Mục tiêu cụ thể+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề và các biện pháp giảmTrthiểu ô nhiễm môi trường làng nghề;+ Khảo sát các hoạt động sản xuất của làng nghề phát sinh ô nhiễm môi trường.+ Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề bún Vân Cù, xã HươngToàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, dựa trên các hoạt động của làng nghề.Trong 3 năm (2009-2011)+ Đề xuất xây dựng mô hình phát triên bên vững cho làng nghềSVTH: Nguyễn Thị Mai Ly3Khóa luận tốt nghiệpKhoa Kinh tế & Phát triển2. Đối tượng nghiên cứu+ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã Hương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồngKhóa luận tốt nghiệpKhoa Kinh tế & Phát triểnTÓM TẮT NGHIÊN CỨUTại tỉnh TT Huế nơi tập trung của nhiều làng nghề nổi tiềng .Trong đó có Làngnghề làm bún Vân Cù, Xã Hương Toàn, huyện Hương Trà,Tỉnh TT Huế nổi tiếng vớiuếnghề bún truyền thống lâu đời. Tuy nhiên cùng với sự phát triễn làng nghề đem lạinguồn thu nhập ổn định cho một số hộ gia đình thì vấn đề ô nhiễm môi trường đang làtếHvấn đề nan giải gây nhiều tranh cãi, ảnh hưỡng đến chất lượng cuộc sống của cộngđồng dân cư thôn Vân CùTừ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xãhHương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồng” để làm khóa luận- Phương pháp điều tra thu thập số liệuintốt nghiệp của mình. Các phương pháp được sử dụng:cK- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo- Phương pháp phân tích thống kêhọTừ mục đích và các thông tin thu thập được, đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giáảnh hưỡng của làng nghề bún Vân Cù đến các đối tượng điều tra. Qua đó, đưa ra một sốgiải pháp nhằm hạn chế, cải thiện mức độ ô nhiễm môi trường của làng nghề bún VânTrườngĐạiCù ở xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, tỉnh TT huế.SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly1Khóa luận tốt nghiệpKhoa Kinh tế & Phát triểnPhần I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tàiTừ xưa đến nay, các làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng trong đờisống của dân tộc ta, có những nghề đã gắn bó với người dân hàng trăm năm và quauếnhiều biến động của xã hội vẫn tồn tại, phát triển. Trong quá trình đổi mới, phát triểntếHcủa đất nước, các làng nghề truyền thống đã có những đóng góp không nhỏ trong việctạo công ăn việc làm cho người dân, phục vụ nhu cầu xã hội và đặc biệt là gìn giữ, duytrì những nét văn hóa của dân tộc.Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề vẫn là bài toán khó đối với hànghtrăm làng nghề ở nhiều vùng trên cả nước. Môi trường khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tạiinnơi trực tiếp sản xuất, đặc biệt là ô nhiễm nguôn nươc thải Vì vậy, ô nhiễm môi trường ởcác làng nghề ảnh hưởng rõ rệt đến sức khoẻ của người lao động, dân cư làng nghề vàcKmột số khu vực xung quanh. Các bệnh của người dân ở các làng nghề cao hơn các làngnghề thuần nông, thường gặp là các bệnh về đường hô hấp, đau mắt, bệnh đường ruột,họbệnh ngoài da. Tại một số làng nghề có đặc thù, xuất hiện các bệnh nguy hiểm , ở nhiềuruộng lúa cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm không khí từ các làng nghề.Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ nhiều phía. Về phía các cơ sở sảnĐạixuất, do phần lớn các cơ sở sản xuất mới có quy mô nhỏ hộ gia đình (chiếm 80%) nênkhó phát triển vì mặt bằng chật hẹp, xen kẽ với khu vực dân cư sinh hoạt, do sản xuấtvới quy mô nhỏ, không thể xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải và khí thải. Cácngcơ sở sản xuất thường lựa chọn quy trình sản xuất thủ công, dễ sử dụng lao động trìnhđộ thấp, giá nhân công rẻ, sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, hoá chất độc hại nhằm hạ giáườthành phẩm. Một “căn bệnh” thường gặp tại các làng nghề hiện nay là sản xuất theokiểu bí truyền không chịu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên cản trở việc ápTrdụng kỹ thuật mới. Không những thế, những hạn chế do trình độ thủ công, thiết bị lạchậu, chắp vá, kiến thức tay nghề không toàn diện nên tiêu hao nhiều nguyên liệu, làmtăng phát thải gây ô nhiễm nước, đất, không khí. Với những cơ sở có đầu tư đổi mớicông nghệ thì do tốn kém nên cũng không đầu tư hệ thống xử lý chất thải. Ngoàinhững nguyên nhân trên, còn có trách nhiệm của các cơ quan quản lý bởi cho tới lúcnày, hầu hết các làng nghề vẫn chưa có quy hoạch môi trường đối với các cơ sở sảnSVTH: Nguyễn Thị Mai Ly2Khóa luận tốt nghiệpKhoa Kinh tế & Phát triểnxuất, chưa có chương trình quản lý giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhậnthức, hiểu biết về tác động của ô nhiễm môi trường cũng như các biện pháp phòngtránh. Không những thế, hiện nay vẫn còn thiếu các chính sách đồng bộ từ các văn bảncủa Nhà nước về phát triển bền vững làng nghề.uếTại tỉnh Thừa Thiên Huế có một số làng nghề nổi tiếng như làng đúc đồngPhường Đúc, làng bún Vân Cù, làng điêu khắc Mỹ Xuyên, làng nón Phước Vĩnh, PhútếHMỹ, xóm rèn Bao Vinh… Tuy trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử một sốnghề truyền thống của Huế vẫn được duy trì, bảo tồn trong nền kinh tế mới của đấtnước, đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập của người dân và địa phương (theothống kê, hàng năm, doanh thu từ các làng nghề của tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt trên đạthhơn 12 tỷ đồng [1]) .inĐể có một cách nhìn nhận chính xác về những ảnh hưởng mà hoạt động làngcKnghề đã và đang diễn ra gây tác động mạnh mẽ tới đời sống sinh hoạt của cộng đồngdân cư và những phương hướng và giải pháp thích hợp để cải thiện tình trạng nàynhằm đưa Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững.họĐó chính là lý do vì sao em chọn đề tài: Ảnh hưỡng của hoạt động sản xuấtlàng bún Vân Cù, xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, Tỉnh TT Huế đến môi trường vàđời sống cộng đồngĐại1.1 Mục tiêu chungTrên cơ sở đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm làng nghề bún Vân Cù cũng như thựctrạng ô nhiễm môi trường ở khu vực làng nghề, từ đó đề xuất biện pháp nhằm giảmngthiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất bún tại xã Hương Toàn, huyện HươngTrà, tĩnh Thừa Thiên Huếườ1.2 Mục tiêu cụ thể+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề và các biện pháp giảmTrthiểu ô nhiễm môi trường làng nghề;+ Khảo sát các hoạt động sản xuất của làng nghề phát sinh ô nhiễm môi trường.+ Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề bún Vân Cù, xã HươngToàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, dựa trên các hoạt động của làng nghề.Trong 3 năm (2009-2011)+ Đề xuất xây dựng mô hình phát triên bên vững cho làng nghềSVTH: Nguyễn Thị Mai Ly3Khóa luận tốt nghiệpKhoa Kinh tế & Phát triển2. Đối tượng nghiên cứu+ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Làng nghề bún Vân Cù Ô nhiễm làng nghề bún Vân Cù Ô nhiễm môi trường Giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Môi trường làng nghềTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1778 15 0 -
72 trang 1113 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 584 0 0 -
78 trang 566 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
67 trang 388 1 0
-
72 trang 379 1 0
-
129 trang 359 0 0
-
53 trang 359 0 0
-
100 trang 347 1 0