
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Tang thương ngẫu lục” của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án, tác giả khóa luận hi vọng góp phần làm cho mọi người biết thêm về một tác phẩm trung đại và hiểu rõ hơn về sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong tác phẩm. Đồng thời nhìn nhận, đánh giá vai trò, vị trí tác phẩm trong lịch sử phát triển văn hóa của cha ông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ THÙYẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤCCỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ NGUYỄN ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ THÙYẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤCCỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ NGUYỄN ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo -TS. Nguyễn Thị Tính - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốtquá trình làm khóa luận. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa NgữVăn – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếpcủa cô giáo - TS. Nguyễn Thị Tính. Tôi xin cam đoan: - Đây là kết quả nghiên cứu tìm tòi của riêng tôi. - Đề tài không trùng với kết quả có sẵn của bất cứ tác giả nào khác. Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thùy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 5 4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 5 5. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 5 6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 5 7. Đóng góp của khóa luận.......................................................................... 5 8. Bố cục của khóa luận .............................................................................. 6NỘI DUNG ..................................................................................................... 7Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHOGIÁO VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TANG THƯƠNG NGẪU LỤC .............. 7 1.1. Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo ảnh hưởng đến văn học Việt Nam . 7 1.2. Khái quát về tác giả, tác phẩm Tang thương ngẫu lục ....................... 10 1.2.1. Tác giả “Tang thương ngẫu lục” ................................................. 10 1.2.2. Tác phẩm “Tang thương ngẫu lục” ............................................. 14Chương 2. TANG THƯƠNG NGẪU LỤC - TÁC PHẨM CHỊU ẢNHHƯỞNG SÂU SẮC TƯ TƯỞNG NHO GIÁO ............................................ 19 2.1. Những tấm gương kẻ sĩ trị quốc, bình thiên hạ .................................. 19 2.2. Bức tranh tả thực về cuộc sống xã hội thời Lê mạt đảo lộn cương thường, đạo lý ............................................................................................ 25 2.2.1. Cuộc sống xa hoa, lũng đoạn trong phủ chúa .............................. 25 2.2.2. Cuộc sống bi hài của dân chúng................................................... 28 2.2.3. Những chuyện kì quái - biểu hiện của sự biến loạn xã hội .......... 32KẾT LUẬN ................................................................................................... 42TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 44 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Tang thương ngẫu lục là những câu chuyện ghi chép tình cờ trong cuộc bểdâu. Tác phẩm thuộc kiểu “sách ngoài”, chủ yếu ghi chép những chuyện tainghe mắt thấy trong xã hội đương thời. Theo Trúc Khê, “Vì nghĩ là bộ sáchxưa, có bổ trợ cho nền sử học nên chúng tôi đem phiên dịch in ra” [1, tr.5]. Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án sinh ra ở cuối đời Cảnh Hưng. Thời đại đãkhơi nguồn cảm hứng về sự tang thương cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ THÙYẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤCCỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ NGUYỄN ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ THÙYẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG TANG THƯƠNG NGẪU LỤCCỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ NGUYỄN ÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo -TS. Nguyễn Thị Tính - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốtquá trình làm khóa luận. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa NgữVăn – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếpcủa cô giáo - TS. Nguyễn Thị Tính. Tôi xin cam đoan: - Đây là kết quả nghiên cứu tìm tòi của riêng tôi. - Đề tài không trùng với kết quả có sẵn của bất cứ tác giả nào khác. Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thùy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................... 2 3. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 5 4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 5 5. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 5 6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 5 7. Đóng góp của khóa luận.......................................................................... 5 8. Bố cục của khóa luận .............................................................................. 6NỘI DUNG ..................................................................................................... 7Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHOGIÁO VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TANG THƯƠNG NGẪU LỤC .............. 7 1.1. Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo ảnh hưởng đến văn học Việt Nam . 7 1.2. Khái quát về tác giả, tác phẩm Tang thương ngẫu lục ....................... 10 1.2.1. Tác giả “Tang thương ngẫu lục” ................................................. 10 1.2.2. Tác phẩm “Tang thương ngẫu lục” ............................................. 14Chương 2. TANG THƯƠNG NGẪU LỤC - TÁC PHẨM CHỊU ẢNHHƯỞNG SÂU SẮC TƯ TƯỞNG NHO GIÁO ............................................ 19 2.1. Những tấm gương kẻ sĩ trị quốc, bình thiên hạ .................................. 19 2.2. Bức tranh tả thực về cuộc sống xã hội thời Lê mạt đảo lộn cương thường, đạo lý ............................................................................................ 25 2.2.1. Cuộc sống xa hoa, lũng đoạn trong phủ chúa .............................. 25 2.2.2. Cuộc sống bi hài của dân chúng................................................... 28 2.2.3. Những chuyện kì quái - biểu hiện của sự biến loạn xã hội .......... 32KẾT LUẬN ................................................................................................... 42TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 44 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Tang thương ngẫu lục là những câu chuyện ghi chép tình cờ trong cuộc bểdâu. Tác phẩm thuộc kiểu “sách ngoài”, chủ yếu ghi chép những chuyện tainghe mắt thấy trong xã hội đương thời. Theo Trúc Khê, “Vì nghĩ là bộ sáchxưa, có bổ trợ cho nền sử học nên chúng tôi đem phiên dịch in ra” [1, tr.5]. Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án sinh ra ở cuối đời Cảnh Hưng. Thời đại đãkhơi nguồn cảm hứng về sự tang thương cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Tư tưởng Nho giáo Tang thương ngẫu lục Văn hóa Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1793 15 0 -
72 trang 1119 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 586 0 0 -
78 trang 582 1 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 403 12 0 -
67 trang 396 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
72 trang 383 1 0
-
53 trang 365 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
129 trang 361 0 0
-
100 trang 349 1 0
-
146 trang 347 0 0
-
115 trang 324 0 0
-
85 trang 315 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 314 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
54 trang 307 1 0
-
66 trang 302 0 0