
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tính tự trị của làng xã đồng bằng sông Hồng thông qua Hương ước hiện nay
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 785.91 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứ sự biến đổi tính tự trị làng xã thông qua Hương ước ở đồng bằng sông Hồng hiện nay; từ đó đưa ra một số giải pháp phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế trong sự biến đổi tính tự trị làng xã biểu hiện thông qua sự biến đổi của Hương ước ở làng xã đồng bằng sông Hồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tính tự trị của làng xã đồng bằng sông Hồng thông qua Hương ước hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ------------ NGUYỄN NGỌC QUYÊNTÍNH TỰ TRỊ CỦA LÀNG XÃ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THÔNG QUA HƯƠNG ƯỚC HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ------------ NGUYỄN NGỌC QUYÊNTÍNH TỰ TRỊ CỦA LÀNG XÃ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THÔNG QUA HƯƠNG ƯỚC HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Người hướng dẫn: ThS. Phan Hoàng Mai HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôidưới sự hướng dẫn của ThS. Phan Hoàng Mai. Các kết quả nghiên cứutrong khóa luận là hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan. Các tàiliệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm vềkhóa luận của mình. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2019 Tác giả Nguyễn Ngọc Quyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếntoàn thể các thầy cô trong khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn đã tận tình giảng dạy em trong suốt quá trình học, tập thể K60,đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, khoa học của ThS. Phan HoàngMai . Em xin cảm ơn sâu sắc nhất. Trong quá trình làm bài khóa luận, do nhận thức của bản thân còn hạnchế nên không tránh khỏi những thiếu sót, Em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn dể khóa luận hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Ngọc Quyên MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ LÀNG XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 8 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và văn hóa của đồng bằng sông Hồng ... 8 1.1.1. Điều hiện tự nhiên ............................................................................ 8 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội và văn hóa .............................................. 9 1.2. Làng xã đồng bằng sông Hồng và tính tự trị của làng xã đồng bằng sông Hồng ..................................................................................................... 12 1.2.1. Đặc điểm làng xã truyền thống của đồng bằng sông Hồng .......... 12 1.2.2. Tính tự trị của làng xã cổ truyền đồng bằng sông Hồng thông qua Hương ước ................................................................................................ 21 Tiểu kết chương 1 ......................................................................................... 34CHƯƠNG 2. TÍNH TỰ TRỊ CỦA LÀNG XÃ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGTHÔNG QUA HƯƠNG ƯỚC HIỆN NAY: THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP 36 2.1. Thực trạng biến đổi tính tự trị của làng xã đồng bằng sông Hồng thông qua Hương ước.............................................................................................. 38 2.1.1. Sự biến đổi trong quy định về lễ nghi tôn giáo, tín ngưỡng .......... 38 2.1.2. Sự biến đổi trong quy định về nếp sống văn hóa............................ 44 2.1.3. Sự biến đổi trong quy định về đạo lý gia đình, xã hội .................... 47 2.1.4. Sự biến đổi trong quy định về trật tự trị an ..................................... 51 2.2. Một số hạn chế còn tồn tại ..................................................................... 53 2.3. Một số giải pháp khắc phục những hạn chế , phát huy vai trò tích cực của tính tự trị làng xã đồng bằng sông Hồng thông qua Hương ước...................... 55 Tiểu kết chương 2 ......................................................................................... 59KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 64 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Làng xã và văn hóa làng xã là một nội dung quan trọng trong nghiêncứu văn hóa Việt Nam. Không một công trình nào nghiên cứu văn hóa việtNam lại không trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến văn hóa làng xã. Văn hóalàng xã là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức, cảmxúc của một cộng đồng dân cư chung sống trong một không gian địa lý làngxã xác định. Từ đó tạo nên một hệ thống giá trị truyền thống, đức tin, văn học,nghệ thuật, kiến trúc, cách sống, phương thức chung sống của cộng đồng, củaxã hội. Làng xã Việt Nam chính là khuôn khổ vật chất của văn hóa làng xã,được hình thành từ lâu đời. Trải qua nghìn đời, với bao thăng trầm, biến động,bao thử thách khắc nghiệt, làng xã Việt Nam – điển hình là làng xã đồng bằngsông Hồng với những nét văn hóa riêng độc đáo và đặc sắc được gìn giữ, traotruyền và tôn bồi, đã trở thành nét bản sắc của văn hóa Việt Nam. Làng -trong mối quan hệ hữu cơ với Nhà và Nước, đã trở thành nhân tố quan trọngcố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh đoàn kết không gì sánh được của dântộc Việt Nam. Trong những buổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tính tự trị của làng xã đồng bằng sông Hồng thông qua Hương ước hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ------------ NGUYỄN NGỌC QUYÊNTÍNH TỰ TRỊ CỦA LÀNG XÃ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THÔNG QUA HƯƠNG ƯỚC HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC ------------ NGUYỄN NGỌC QUYÊNTÍNH TỰ TRỊ CỦA LÀNG XÃ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THÔNG QUA HƯƠNG ƯỚC HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Người hướng dẫn: ThS. Phan Hoàng Mai HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôidưới sự hướng dẫn của ThS. Phan Hoàng Mai. Các kết quả nghiên cứutrong khóa luận là hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan. Các tàiliệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm vềkhóa luận của mình. Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2019 Tác giả Nguyễn Ngọc Quyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đếntoàn thể các thầy cô trong khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hộivà Nhân văn đã tận tình giảng dạy em trong suốt quá trình học, tập thể K60,đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, khoa học của ThS. Phan HoàngMai . Em xin cảm ơn sâu sắc nhất. Trong quá trình làm bài khóa luận, do nhận thức của bản thân còn hạnchế nên không tránh khỏi những thiếu sót, Em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn dể khóa luận hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Ngọc Quyên MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ LÀNG XÃ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 8 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và văn hóa của đồng bằng sông Hồng ... 8 1.1.1. Điều hiện tự nhiên ............................................................................ 8 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội và văn hóa .............................................. 9 1.2. Làng xã đồng bằng sông Hồng và tính tự trị của làng xã đồng bằng sông Hồng ..................................................................................................... 12 1.2.1. Đặc điểm làng xã truyền thống của đồng bằng sông Hồng .......... 12 1.2.2. Tính tự trị của làng xã cổ truyền đồng bằng sông Hồng thông qua Hương ước ................................................................................................ 21 Tiểu kết chương 1 ......................................................................................... 34CHƯƠNG 2. TÍNH TỰ TRỊ CỦA LÀNG XÃ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGTHÔNG QUA HƯƠNG ƯỚC HIỆN NAY: THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP 36 2.1. Thực trạng biến đổi tính tự trị của làng xã đồng bằng sông Hồng thông qua Hương ước.............................................................................................. 38 2.1.1. Sự biến đổi trong quy định về lễ nghi tôn giáo, tín ngưỡng .......... 38 2.1.2. Sự biến đổi trong quy định về nếp sống văn hóa............................ 44 2.1.3. Sự biến đổi trong quy định về đạo lý gia đình, xã hội .................... 47 2.1.4. Sự biến đổi trong quy định về trật tự trị an ..................................... 51 2.2. Một số hạn chế còn tồn tại ..................................................................... 53 2.3. Một số giải pháp khắc phục những hạn chế , phát huy vai trò tích cực của tính tự trị làng xã đồng bằng sông Hồng thông qua Hương ước...................... 55 Tiểu kết chương 2 ......................................................................................... 59KẾT LUẬN ..................................................................................................... 61DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 64 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Làng xã và văn hóa làng xã là một nội dung quan trọng trong nghiêncứu văn hóa Việt Nam. Không một công trình nào nghiên cứu văn hóa việtNam lại không trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến văn hóa làng xã. Văn hóalàng xã là một tập hợp của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức, cảmxúc của một cộng đồng dân cư chung sống trong một không gian địa lý làngxã xác định. Từ đó tạo nên một hệ thống giá trị truyền thống, đức tin, văn học,nghệ thuật, kiến trúc, cách sống, phương thức chung sống của cộng đồng, củaxã hội. Làng xã Việt Nam chính là khuôn khổ vật chất của văn hóa làng xã,được hình thành từ lâu đời. Trải qua nghìn đời, với bao thăng trầm, biến động,bao thử thách khắc nghiệt, làng xã Việt Nam – điển hình là làng xã đồng bằngsông Hồng với những nét văn hóa riêng độc đáo và đặc sắc được gìn giữ, traotruyền và tôn bồi, đã trở thành nét bản sắc của văn hóa Việt Nam. Làng -trong mối quan hệ hữu cơ với Nhà và Nước, đã trở thành nhân tố quan trọngcố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh đoàn kết không gì sánh được của dântộc Việt Nam. Trong những buổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp ngành Triết học Tính tự trị của làng xã đồng bằng sông Hồng Tính tự trị làng xã Văn hóa làng xã truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1793 15 0 -
72 trang 1119 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 586 0 0 -
78 trang 582 1 0
-
67 trang 396 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
72 trang 383 1 0
-
53 trang 365 0 0
-
129 trang 361 0 0
-
100 trang 349 1 0
-
146 trang 347 0 0
-
115 trang 324 0 0
-
85 trang 315 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 313 0 0 -
54 trang 307 1 0
-
66 trang 302 0 0
-
78 trang 300 0 0
-
57 trang 294 0 0
-
English language graduation thesis: Common speaking errors made by 1st year English majors at HPU
57 trang 279 0 0 -
66 trang 273 1 0