
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.78 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của khóa luận: Trình bày có hệ thống tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ, thể hiện trong thế giới quan, nhân sinh quan và quan niệm về đạo đức của ông. Và từ đó, chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lụcTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC ----------------------- Nguyễn Thị Hồng Tâm TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦANGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơnsự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Triết học, trường Đại họcKhoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trong suốt thời gian tôihọc tập tại khoa, tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thanh Bình, ngườiđã trực tiếp hướng dẫn tận tình và chu đáo trong quá trình thực hiện và hoàn thiệnkhóa luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn khóa luận sẽkhông tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của các thầy, các cô, cùng toàn thể các bạn để khóa luận nàyđược hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2019 Nguyễn Thị Hồng Tâm MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................1NỘI DUNG ...............................................................................................................7CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯTƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ ..................................71.1. Bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế, chính trị - xã hội và văn hóa thế kỷ XVI ....71.2. Tiền đề cơ bản cho sự hình thành tư tưởng dung thông tam giáo của NguyễnDữ ............................................................................................................................101.3. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Dữ............................................................20CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦANGUYỄN DỮ .........................................................................................................242.1. Tư tưởng dung thông tam giáo thể hiện trong thế giới quan của Nguyễn Dữ ........... 242.2. Tư tưởng dung thông tam giáo thể hiện trong nhân sinh quan của Nguyễn Dữ........ 312.3. Tư tưởng dung thông tam giáo thể hiện trong quan niệm về đạo đức củaNguyễn Dữ...............................................................................................................40CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TƯ TƯỞNG DUNGTHÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ ...........................................................503.1. Một số đặc điểm chủ yếu trong tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ ....... 503.2. Giá trị và hạn chế trong tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ ........57KẾT LUẬN .............................................................................................................63DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................65 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo là ba hệ thống học thuyết triết học có vị tríquan trọng, chi phối mạnh mẽ đến hệ tư tưởng văn hóa Việt Nam suốt một ngànnăm quân chủ chuyên chế. Sự kết hợp nhuần nhuyễn, dung hợp giữa Nho giáo,Đạo giáo và Phật giáo đã tạo nên một nền văn hóa Việt Nam rực rỡ và tinh hoa.Đó là sự kết hợp của gam màu văn hóa dân gian với văn hóa bác học cung đình,sự hòa hợp giữa chính trị và đời sống tôn giáo tâm linh. Tuy các học thuyết trêncó vị thế khác nhau trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, song chính quá trình tiếpbiến nói trên đã tạo nên mối quan hệ tam giáo với tính chất không đồng nhất vớimối quan hệ tam giáo ở Trung Quốc và các nước đồng văn khác của khu vực. Xu hướng dung thông tam giáo tại Việt Nam đã có xuất hiện ở Việt Namrất sớm nhưng nội dung, đặc điểm và tính chất dung thông Nho, Phật, Đạo ở mỗithời kỳ đều có những nét đặc sắc riêng biệt. Có thể nói rằng, thế kỷ XVI mở ramột giai đoạn lịch sử diễn ra hết sức phức tạp với việc tranh giành quyền lực giữacác tập đoàn phong kiến và các cuộc nội chiến xảy ra liên tục. Tư tưởng và các giátrị đạo đức của Nho gia dường như bất lực trước bối cảnh rối ren này và thời kỳkhủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam trong suốt ba thế kỷ XVI - XVIII. Nhogiáo không đủ sức để thay đổi và cải thiện tình trạng khủng hoảng này, trong bốicảnh đó các nhà tư tưởng, mà chủ yếu là Nho sĩ đã tìm đến Phật và Đạo như mộtlối đi mới để giải quyết sự khủng hoảng trong tư tưởng của chính mình. Và đó lànguyên nhân khiến lịch sử tư tưởng Việt Nam xuất hiện xu hướng mới trong quanhệ tam giáo. Nguyễn Dữ là một trong những đại diện của xu hướng này. Là một nhà Nho tiêu biểu của thế kỷ XVI đầy sóng gió và biến động của xãhội và chế độ phong kiến Việt Nam, nhưng tiếc rằng các tác phẩm của Nguyễn Dữkhông còn được bảo tồn và lưu giữ, Truyền kỳ mạn lục là tài liệu duy nhất của ôngcòn được lưu giữ đến ngày nay. Truyền kỳ mạn lục là một trong những tác phẩmtiêu biểu của văn học Việt Nam thế kỷ XVI. Vũ Khâm Lân đời nhà Lê khi nói vềtác phẩm này đã khen rằng đây là một “thiên cổ kỳ bút”. Truyền kỳ mạn lục đượcđánh giá cao như vậy là bởi nó không chỉ là một tác phẩm văn học thuần túy màẩn sâu trong đó còn là những giá trị về mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống mà Nguyễn 1Dữ muốn gửi gắm đến người đọc. Thế nhưng, cho đến nay, Nguyễn Dữ và tácphẩm này của ông chỉ được nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lụcTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA TRIẾT HỌC ----------------------- Nguyễn Thị Hồng Tâm TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦANGUYỄN DỮ TRONG TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TRIẾT HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2015-X Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơnsự dạy dỗ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Triết học, trường Đại họcKhoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trong suốt thời gian tôihọc tập tại khoa, tại trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thanh Bình, ngườiđã trực tiếp hướng dẫn tận tình và chu đáo trong quá trình thực hiện và hoàn thiệnkhóa luận tốt nghiệp này. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn khóa luận sẽkhông tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của các thầy, các cô, cùng toàn thể các bạn để khóa luận nàyđược hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 29 tháng 5 năm 2019 Nguyễn Thị Hồng Tâm MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................1NỘI DUNG ...............................................................................................................7CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯTƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ ..................................71.1. Bối cảnh lịch sử, tình hình kinh tế, chính trị - xã hội và văn hóa thế kỷ XVI ....71.2. Tiền đề cơ bản cho sự hình thành tư tưởng dung thông tam giáo của NguyễnDữ ............................................................................................................................101.3. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Dữ............................................................20CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG DUNG THÔNG TAM GIÁO CỦANGUYỄN DỮ .........................................................................................................242.1. Tư tưởng dung thông tam giáo thể hiện trong thế giới quan của Nguyễn Dữ ........... 242.2. Tư tưởng dung thông tam giáo thể hiện trong nhân sinh quan của Nguyễn Dữ........ 312.3. Tư tưởng dung thông tam giáo thể hiện trong quan niệm về đạo đức củaNguyễn Dữ...............................................................................................................40CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TƯ TƯỞNG DUNGTHÔNG TAM GIÁO CỦA NGUYỄN DỮ ...........................................................503.1. Một số đặc điểm chủ yếu trong tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ ....... 503.2. Giá trị và hạn chế trong tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ ........57KẾT LUẬN .............................................................................................................63DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................65 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo là ba hệ thống học thuyết triết học có vị tríquan trọng, chi phối mạnh mẽ đến hệ tư tưởng văn hóa Việt Nam suốt một ngànnăm quân chủ chuyên chế. Sự kết hợp nhuần nhuyễn, dung hợp giữa Nho giáo,Đạo giáo và Phật giáo đã tạo nên một nền văn hóa Việt Nam rực rỡ và tinh hoa.Đó là sự kết hợp của gam màu văn hóa dân gian với văn hóa bác học cung đình,sự hòa hợp giữa chính trị và đời sống tôn giáo tâm linh. Tuy các học thuyết trêncó vị thế khác nhau trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, song chính quá trình tiếpbiến nói trên đã tạo nên mối quan hệ tam giáo với tính chất không đồng nhất vớimối quan hệ tam giáo ở Trung Quốc và các nước đồng văn khác của khu vực. Xu hướng dung thông tam giáo tại Việt Nam đã có xuất hiện ở Việt Namrất sớm nhưng nội dung, đặc điểm và tính chất dung thông Nho, Phật, Đạo ở mỗithời kỳ đều có những nét đặc sắc riêng biệt. Có thể nói rằng, thế kỷ XVI mở ramột giai đoạn lịch sử diễn ra hết sức phức tạp với việc tranh giành quyền lực giữacác tập đoàn phong kiến và các cuộc nội chiến xảy ra liên tục. Tư tưởng và các giátrị đạo đức của Nho gia dường như bất lực trước bối cảnh rối ren này và thời kỳkhủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam trong suốt ba thế kỷ XVI - XVIII. Nhogiáo không đủ sức để thay đổi và cải thiện tình trạng khủng hoảng này, trong bốicảnh đó các nhà tư tưởng, mà chủ yếu là Nho sĩ đã tìm đến Phật và Đạo như mộtlối đi mới để giải quyết sự khủng hoảng trong tư tưởng của chính mình. Và đó lànguyên nhân khiến lịch sử tư tưởng Việt Nam xuất hiện xu hướng mới trong quanhệ tam giáo. Nguyễn Dữ là một trong những đại diện của xu hướng này. Là một nhà Nho tiêu biểu của thế kỷ XVI đầy sóng gió và biến động của xãhội và chế độ phong kiến Việt Nam, nhưng tiếc rằng các tác phẩm của Nguyễn Dữkhông còn được bảo tồn và lưu giữ, Truyền kỳ mạn lục là tài liệu duy nhất của ôngcòn được lưu giữ đến ngày nay. Truyền kỳ mạn lục là một trong những tác phẩmtiêu biểu của văn học Việt Nam thế kỷ XVI. Vũ Khâm Lân đời nhà Lê khi nói vềtác phẩm này đã khen rằng đây là một “thiên cổ kỳ bút”. Truyền kỳ mạn lục đượcđánh giá cao như vậy là bởi nó không chỉ là một tác phẩm văn học thuần túy màẩn sâu trong đó còn là những giá trị về mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống mà Nguyễn 1Dữ muốn gửi gắm đến người đọc. Thế nhưng, cho đến nay, Nguyễn Dữ và tácphẩm này của ông chỉ được nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp ngành Triết học Tư tưởng dung thông tam giáo Tư tưởng dung thông tam giáo của Nguyễn Dữ Tác phẩm Truyền kỳ mạn lụcTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1793 15 0 -
72 trang 1119 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 586 0 0 -
78 trang 582 1 0
-
67 trang 396 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
72 trang 383 1 0
-
53 trang 365 0 0
-
129 trang 361 0 0
-
100 trang 349 1 0
-
146 trang 347 0 0
-
115 trang 324 0 0
-
85 trang 315 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 313 0 0 -
54 trang 307 1 0
-
66 trang 302 0 0
-
78 trang 300 0 0
-
57 trang 294 0 0
-
English language graduation thesis: Common speaking errors made by 1st year English majors at HPU
57 trang 279 0 0 -
66 trang 272 1 0