Danh mục tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 787.71 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất, từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động cho vay đến hộ sản xuất của chi nhánh ngân hàng này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng TrịKhóa luận tốt nghiệp Đại họcPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tàiTrong một vài năm trở lại đây, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản nhằm địnhhướng phát triển khu vực nông nghiệp nông thôn như Nghị định 14/CP năm 1993 vềcho vay đến hộ nông dân để phát triển sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp và kinh tế nôngthôn hay mới đây nhất là Nghị định 41/CP năm 2010 về chính sách tín dụng phát triểnuếnông nghiệp nông thôn, nhờ đó mà nguồn vốn được cung ứng cho khu vực này tănglên nhiều, cơ hội để các hộ sản xuất tiếp cận với nguồn vốn giá rẻ này càng cao, giúpHhọ có cơ hội thoát nghèo và làm giàu chính đáng trên mãnh đất của quê hương. Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam giữ vai trò chủ đạo, trụ cột đốitếvới nền kinh tế, đặc biệt là đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn; luôn đi đầuhtrong việc chấp hành và thực thi các chính sách của Đảng và Nhà nước[1]. Triển khaiinthực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn chi nhánh huyện Hải Lăng đã thực hiện việc mở rộng hoạt động cho vay đốicKvới các hộ sản xuất trên địa bàn và bước đầu đã đạt được một số kết quả như dư nợcho vay, thu lãi từ hoạt động cho vay hộ tăng trưởng qua từng năm[2], tuy nhiên, đâyhọlà lĩnh vực có mức độ rủi ro rất cao do hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ chịuảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên, cùng với đó là một số rủi ro chủ quan khác.Nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, tôi mạnh dạnĐạichọn đề tài “Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” để tìmhiểu, nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động cho vay hộ sản xuất, từ đóđề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động cho vayđến hộ sản xuất của chi nhánh ngân hàng này.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về hoạt động cho vay hộ sản xuất củangân hàng.- Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trong 3 năm vừa qua của chi nhánhNHNo&PTNT huyện Hải Lăng.SVTH: Hà Văn Thực1Lớp: K42 Tài chính Ngân hàngKhóa luận tốt nghiệp Đại học- Đánh giá chất lượng hoạt động cho vay đến hộ sản xuất trong 3 năm 20092011 của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Lăng.- Đánh giá sự hài lòng của khách hàng là các hộ sản xuất trên địa bàn về hoạtđộng cho vay của ngân hàng.- Dựa trên kết quả đánh giá để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượnghoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Lăngtrong thời gian tới.uế3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Không gianH- Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hải Lăng.- Các hộ sản xuất đến vay vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Hải Lăng.tế3.2. Thời gianh- Số liệu thứ cấp được lấy trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2011incủa chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Lăng.- Số liệu sơ cấp được tạo ra từ kết quả của việc phát bảng hỏi điều tra kháchcKhàng là các hộ sản xuất vay vốn trên địa bàn trong khoảng thời gian từ 28/03/2012 đến20/04/2012 tại NHNo Hải Lăng.05/05/2012.họ- Thời gian để thực hiện đề tài nghiên cứu này là từ ngày 30/01/2012 đến ngày3.3. Đối tượng nghiên cứuĐạiĐối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về tình hình cho vay, thu nợ, dưnợ, nợ xấu và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay đôi với hộ sản xuấtcủa chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Lăng và mức độ hài lòng của các hộ sản xuấtvay vốn tại chi nhánh này.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng: khi nghiên cứu các vấn đề, các hiện tượng,không nghiên cứu ở trạng thái tĩnh mà ở trạng thái động, được nhìn nhận trong một thểthống nhất, có mối quan hệ tác động qua lại ràng buộc lẫn nhau; các hiện tượng nghiêncứu trong một chuỗi thời gian dài chứ không xem xét ở một thời điểm cố định.SVTH: Hà Văn Thực2Lớp: K42 Tài chính Ngân hàngKhóa luận tốt nghiệp Đại học Phương pháp thu thập và phân tích số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thuthập trực tiếp từ các báo cáo của ngân hàng No Hải Lăng, trên mạng internet, sáchbáo… sau đó được phân tích, tổng hợp lại trên cơ sở chọn lọc sao cho dữ liệu phù hợpvới nội dung nghiên cứu. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu sơ cấp:- Thu thập số liệu sơ cấp: Để có đủ thông tin phục vụ cho đề tài, tôi đã tiến hànhđiều tra 80 hộ đến vay vốn tại ngân hàngbằng Phiếu phỏng vấn khách hàng đã đượcuếthiết kế sẵn phục vụ cho quá trình nghiên cứu và cụ thể là tiến hành phỏng vấn trựctiếp các hộ sản xuất.H- Xử lý số liệu sơ cấp thu thập được bằng phần mềm SPSS để có cái nhìn kháchquan hơn về chất lượng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của ngân hàng.tế Phương pháp so sánh: là phương pháp dựa vào số liệu có sẵn để tiến hành sosánh, đối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: