
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình lúa – cá của các nông hộ trên địa bàn phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh ThừaThiên Huế
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.75 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá tổng quát thực trạng, hiệu quả sản xuất của mô hình lúa - cá trên địa bàn phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó đề xuất một số giải pháp thích hợp để nhân rộng mô hình nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trong sản xuất nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình lúa – cá của các nông hộ trên địa bàn phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh ThừaThiên HuếGVHD: PGS.TS. Mai Văn XuânKhóa luận tốt nghiệpPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Tính cấp thiết của đề tàiuếTrong những năm qua, do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu ngày càng thấttếHthường cùng với những biến động to lớn của nền kinh tế trong nước nói chung vànền nông nghiệp nước ta nói riêng, đã gây tác động to lớn cho nền kinh tế nôngnghiệp nước nhà. Đất đai trong nông nghiệp đang bị suy thoái nghiêm trọng do tácđộng của việc canh tác theo phong trào và chạy đua theo những lợi nhuận trướchmắt, thiên tai bão lụt. Ở nhiều địa phương ven biển, nông dân đua nhau xả nướcinmặn vào vùng ngọt để nuôi tôm làm cho nhiều diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn,cKgây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quy hoạch phát triển nông nghiệp của các địaphương này nói riêng và cả nước nói chung.Để khắc phục tình trạng trên, thì việc chuyển đổi các mô hình sản xuất mới,họphù hợp với từng địa phương, nâng cao thu nhập của người nông dân là một việclàm hết sức cần thiết. Là một trong những địa phương như thế, tỉnh Thừa Thiên Huếđã và đang có nhiều biện pháp để quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng đaĐạidạng hóa cây trồng vật nuôi, nhiều mô hình sản xuất kết hợp giữa trồng lúa và cácloại cây trồng vật nuôi khác đang được áp dụng. Một trong những điển hình cho chủtrương này là các mô hình sản xuất kết hợp ở thị xã Hương Thủy.ngTrong quy hoạch phát triển vùng ngọt ổn định đến năm 2010, thị xã HươngThủy, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chủ trương xây dựng nhiều mô hình kết hợp giữaườtrồng lúa với các loại cây trồng, vật nuôi khác như: lúa-cá, lúa-màu, lúa- tôm, lúacua. Là một thị xã nằm ở phía nam thành phố Huế, có diện tích đất tự nhiên 45.817Trha, trong đó đất nông nghiệp 5.517 ha, phần lớn các thửa đất đều manh mún, nhỏ lẻ.Thị xã còn nhiều diện tích đất chiêm trũng chưa được khai thác đúng tiềm năng, nếuchỉ trồng lúa trên diện tích đó thì hiệu quả mang lại cho nông dân rất thấp. Chính vìthế, trong những năm gần đây, thị xã đã nhanh chóng vận động chuyển đổi đất đai vàchuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi để nông dân có cơ hội đầu tư và áp dụng cácSVTH: Lê Thị Thanh Trang - K42BKTNN1GVHD: PGS.TS. Mai Văn XuânKhóa luận tốt nghiệpmô hình sản xuất mới, nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng. Một trong nhữngmô hình đang được đông đảo nông dân trên địa bàn áp dụng là mô hình lúa – cá.Phường Thủy Dương là một trong những phường điển hình của công cuộcchuyển đổi đó. Với diện tích đất nông nghiệp là 782,54 ha, trong đó có 282,91 hauếđất trồng thuần lúa, đa số là ở các vùng trũng chưa được khai thác hết tiềm năng.Hòa theo sự phát triển chung của toàn thị xã, chính quyền và những người dân ởtếHđây cũng đã bước đầu thực hiện việc “dồn điền đổi thửa” và chuyển đổi cơ cấu câytrồng vật nuôi, bước đầu thực hiện các mô hình lúa – cá, lúa – cá – vịt… Và khi nóiđến hiệu quả kinh tế của các mô hình này, chúng ta phải kể đến mô hình xen canhlúa – cá đã và đang được các hộ nông dân nơi đây thực hiện khá nhiều. Với lợi thếinhvề nguồn nước khá lớn, cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thủy Dương còn cómột lực lượng lao động dồi dào cho nên trong những năm qua mô hình lúa – cácKđang ngày càng được nghiều người dân áp dụng. Đây là một mô hình không quáphức tạp nhưng đã mang lại hiệu quả kinh tế khá rõ rệt, góp phần nâng cao tráchnhiệm của người dân với môi trường và trách nhiệm đối với cộng đồng xã hội.họTuy nhiên trong quá trình thực hiện mô hình, nhiều người dân vẫn còn gặpkhông ít khó khăn như đất đai chỉ được chuyển đổi một số thửa còn đa số vẫn cònĐạinhỏ lẻ, nhiều thửa ruộng xa nhà, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, giá cả đầu vào, đầu raluôn biến động… đã làm cho nhiều hộ nông dân không mấy yên tâm khi thực hiệnmô hình này.ngTrước những thuận lợi và khó khăn trên, chúng ta cần giải quyết những mặttồn tại nhằm hướng tới phát triển mô hình lúa – cá một cách bền vững lâu dài, giúpườngười dân yên tâm sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện môi trường.Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế môTrhình lúa – cá của các nông hộ trên địa bàn phường Thủy Dương, thị xã HươngThủy, tỉnh ThừaThiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp của mình.1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu tổng quátĐánh giá tổng quát thực trạng, hiệu quả sản xuất của mô hình lúa - cá trênđịa bàn phường Thủy Dương , thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó đềSVTH: Lê Thị Thanh Trang - K42BKTNN2GVHD: PGS.TS. Mai Văn XuânKhóa luận tốt nghiệpxuất một số giải pháp thích hợp để nhân rộng mô hình nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất trong sản xuất nông nghiệp.1.2.2 Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình hợp canh lúa – cá.uế- Đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế của môhình hợp canh lúa - cá Đông Xuân của các hộ nông dân trên địa bàn phường.tếH- So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình hợp canh lúa – cá vụ Đông Xuân vớimô hình độc canh cây lúa vụ Đông Xuân trên cùng một chân ruộng trũng.- Đánh giá tiềm năng cũng như thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện môhình lúa – cá.inh- Đề ra một số giải pháp chủ yếu để góp phần giải quyết những khó khănvà nhân rộng mô hình.1.3 Đối tượng nghiên cứucKhiện nay ở các hộ nuôi cũng như một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tếCác nông hộ thực hiện mô hình lúa – cá trên địa bàn phường Thủy Dương ,họthị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.1.4 Phạm vi nghiên cứuĐại- Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại địa bàn phường Thủy Dương , thị xãHương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.- Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2009 – 2011.ng- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hìnhlúa – cá vụ Đông Xuân với mô hình cá Đông Xuân trên cùng một chân ruộng trũngườvà so sánh hiệu quả kinh tế của hai mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình lúa – cá của các nông hộ trên địa bàn phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh ThừaThiên HuếGVHD: PGS.TS. Mai Văn XuânKhóa luận tốt nghiệpPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ1.1. Tính cấp thiết của đề tàiuếTrong những năm qua, do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu ngày càng thấttếHthường cùng với những biến động to lớn của nền kinh tế trong nước nói chung vànền nông nghiệp nước ta nói riêng, đã gây tác động to lớn cho nền kinh tế nôngnghiệp nước nhà. Đất đai trong nông nghiệp đang bị suy thoái nghiêm trọng do tácđộng của việc canh tác theo phong trào và chạy đua theo những lợi nhuận trướchmắt, thiên tai bão lụt. Ở nhiều địa phương ven biển, nông dân đua nhau xả nướcinmặn vào vùng ngọt để nuôi tôm làm cho nhiều diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn,cKgây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quy hoạch phát triển nông nghiệp của các địaphương này nói riêng và cả nước nói chung.Để khắc phục tình trạng trên, thì việc chuyển đổi các mô hình sản xuất mới,họphù hợp với từng địa phương, nâng cao thu nhập của người nông dân là một việclàm hết sức cần thiết. Là một trong những địa phương như thế, tỉnh Thừa Thiên Huếđã và đang có nhiều biện pháp để quy hoạch phát triển nông nghiệp theo hướng đaĐạidạng hóa cây trồng vật nuôi, nhiều mô hình sản xuất kết hợp giữa trồng lúa và cácloại cây trồng vật nuôi khác đang được áp dụng. Một trong những điển hình cho chủtrương này là các mô hình sản xuất kết hợp ở thị xã Hương Thủy.ngTrong quy hoạch phát triển vùng ngọt ổn định đến năm 2010, thị xã HươngThủy, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chủ trương xây dựng nhiều mô hình kết hợp giữaườtrồng lúa với các loại cây trồng, vật nuôi khác như: lúa-cá, lúa-màu, lúa- tôm, lúacua. Là một thị xã nằm ở phía nam thành phố Huế, có diện tích đất tự nhiên 45.817Trha, trong đó đất nông nghiệp 5.517 ha, phần lớn các thửa đất đều manh mún, nhỏ lẻ.Thị xã còn nhiều diện tích đất chiêm trũng chưa được khai thác đúng tiềm năng, nếuchỉ trồng lúa trên diện tích đó thì hiệu quả mang lại cho nông dân rất thấp. Chính vìthế, trong những năm gần đây, thị xã đã nhanh chóng vận động chuyển đổi đất đai vàchuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi để nông dân có cơ hội đầu tư và áp dụng cácSVTH: Lê Thị Thanh Trang - K42BKTNN1GVHD: PGS.TS. Mai Văn XuânKhóa luận tốt nghiệpmô hình sản xuất mới, nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng. Một trong nhữngmô hình đang được đông đảo nông dân trên địa bàn áp dụng là mô hình lúa – cá.Phường Thủy Dương là một trong những phường điển hình của công cuộcchuyển đổi đó. Với diện tích đất nông nghiệp là 782,54 ha, trong đó có 282,91 hauếđất trồng thuần lúa, đa số là ở các vùng trũng chưa được khai thác hết tiềm năng.Hòa theo sự phát triển chung của toàn thị xã, chính quyền và những người dân ởtếHđây cũng đã bước đầu thực hiện việc “dồn điền đổi thửa” và chuyển đổi cơ cấu câytrồng vật nuôi, bước đầu thực hiện các mô hình lúa – cá, lúa – cá – vịt… Và khi nóiđến hiệu quả kinh tế của các mô hình này, chúng ta phải kể đến mô hình xen canhlúa – cá đã và đang được các hộ nông dân nơi đây thực hiện khá nhiều. Với lợi thếinhvề nguồn nước khá lớn, cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thủy Dương còn cómột lực lượng lao động dồi dào cho nên trong những năm qua mô hình lúa – cácKđang ngày càng được nghiều người dân áp dụng. Đây là một mô hình không quáphức tạp nhưng đã mang lại hiệu quả kinh tế khá rõ rệt, góp phần nâng cao tráchnhiệm của người dân với môi trường và trách nhiệm đối với cộng đồng xã hội.họTuy nhiên trong quá trình thực hiện mô hình, nhiều người dân vẫn còn gặpkhông ít khó khăn như đất đai chỉ được chuyển đổi một số thửa còn đa số vẫn cònĐạinhỏ lẻ, nhiều thửa ruộng xa nhà, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, giá cả đầu vào, đầu raluôn biến động… đã làm cho nhiều hộ nông dân không mấy yên tâm khi thực hiệnmô hình này.ngTrước những thuận lợi và khó khăn trên, chúng ta cần giải quyết những mặttồn tại nhằm hướng tới phát triển mô hình lúa – cá một cách bền vững lâu dài, giúpườngười dân yên tâm sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện môi trường.Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế môTrhình lúa – cá của các nông hộ trên địa bàn phường Thủy Dương, thị xã HươngThủy, tỉnh ThừaThiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp của mình.1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu tổng quátĐánh giá tổng quát thực trạng, hiệu quả sản xuất của mô hình lúa - cá trênđịa bàn phường Thủy Dương , thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó đềSVTH: Lê Thị Thanh Trang - K42BKTNN2GVHD: PGS.TS. Mai Văn XuânKhóa luận tốt nghiệpxuất một số giải pháp thích hợp để nhân rộng mô hình nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất trong sản xuất nông nghiệp.1.2.2 Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về mô hình hợp canh lúa – cá.uế- Đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu quả kinh tế của môhình hợp canh lúa - cá Đông Xuân của các hộ nông dân trên địa bàn phường.tếH- So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình hợp canh lúa – cá vụ Đông Xuân vớimô hình độc canh cây lúa vụ Đông Xuân trên cùng một chân ruộng trũng.- Đánh giá tiềm năng cũng như thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện môhình lúa – cá.inh- Đề ra một số giải pháp chủ yếu để góp phần giải quyết những khó khănvà nhân rộng mô hình.1.3 Đối tượng nghiên cứucKhiện nay ở các hộ nuôi cũng như một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tếCác nông hộ thực hiện mô hình lúa – cá trên địa bàn phường Thủy Dương ,họthị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.1.4 Phạm vi nghiên cứuĐại- Phạm vi không gian: Nghiên cứu tại địa bàn phường Thủy Dương , thị xãHương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.- Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2009 – 2011.ng- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mô hìnhlúa – cá vụ Đông Xuân với mô hình cá Đông Xuân trên cùng một chân ruộng trũngườvà so sánh hiệu quả kinh tế của hai mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá hiệu quả kinh tế Mô hình lúa – cá Phát triển kinh tế nông hộ Kinh tế nông nghiệp Nuôi cá trong ruộng lúaTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1787 15 0 -
72 trang 1119 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 584 0 0 -
78 trang 575 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
67 trang 390 1 0
-
72 trang 381 1 0
-
53 trang 363 0 0
-
129 trang 361 0 0
-
100 trang 349 1 0
-
146 trang 346 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
85 trang 312 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 308 0 0 -
54 trang 306 1 0
-
78 trang 300 0 0
-
66 trang 299 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 291 0 0 -
57 trang 291 0 0
-
English language graduation thesis: Common speaking errors made by 1st year English majors at HPU
57 trang 276 0 0