
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá sự hài lòng của lao động gián tiếp đối với công việc tại công ty Cổ phần Dệt may Huế
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 706.01 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiễn về những vấn đề liên quan đến sự hài lòng của lao động gián tiếp đối với công việc tại công ty cổ phần Dệt may Huế; xem xét sự khác biệt về mức độ hài lòng của lao động gián tiếp theo đặc điểm cá nhân; nghiên cứu những vấn đề còn tồn tại từ đó đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của lao động gián tiếp trong công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá sự hài lòng của lao động gián tiếp đối với công việc tại công ty Cổ phần Dệt may Huế GVHD: Th.S Trần Thị Phước HàKhóa luận tốt nghiệpPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀThực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đãchuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Với cơ chế này đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam cóquyền tự chủ kinh doanh, phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp. Tuy nhiên cơchế này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức mới trong việc đối đầu vớiuếcạnh tranh và buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh thật hiệu quả.Trong phạm vi một doanh nghiệp, lao động được coi là vấn đề quan trọng hàngHđầu. Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính phong phú lớn mạnh cũng chỉ là vô nghĩatếkhi thiếu yếu tố con người. Con người sẽ biến những máy móc thiết bị hiện đại phát huycó hiệu quả hoạt động của nó trong việc tạo ra sản phẩm. Sự nghiệp thành hay bại đều dohcon người. Rõ ràng nhân tố con người, đặc biệt là chất xám của con người ngày một quanintrọng. Sử dụng hiệu quả đội ngũ nhân lực dồi dào với trình độ và năng suất lao động caosẽ là một nhân tố tích cực tăng cường sức cạnh tranh của công ty. Muốn làm được vậy thìKcác nhà quản lý doanh nghiệp cần phải nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với côngviệc, đây là một trong những công cụ hữu dụng nhất mà một tổ chức thường sử dụng đểhọcduy trì và thúc đẩy hiệu suất công việc. Thông qua việc nghiên cứu các nhà quản lý doanhnghiệp có thể hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng của nhân viên từ đó đưa ra những phươnghướng giải pháp để có thể nâng cao sự hài lòng của nhân viên. Nhân viên có thật sự cảmạithấy thoải mái thì hiệu quả công việc mới cao, nhân viên mới trung thành và cống hiếnĐhết mình cho sự phát triển của doanh nghiệp.Theo một cuộc nghiên cứu gần đây của các nhà quản trị rủi ro, thôi việc/bỏ việc làtình trạng có tần suất xảy ra cao và mức độ nghiêm trọng rất cao hiện nay. Nó ảnh hưởngtrực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận cũng như chi phí của doanh nghiệp. Doanh thu, lợinhuận giảm sút vì mất đi giá trị cống hiến của người công nhân đó. Đồng thời doanhnghiệp phải bỏ ra các chi phí bổ sung để tuyển dụng và đào tạo lao động mới. Tuy nhiêndoanh nghiệp lại khó có thể tiên đoán được công nhân nào sẽ rời bỏ doanh nghiệp để tìmSVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương – Lớp K40TKKD1 GVHD: Th.S Trần Thị Phước HàKhóa luận tốt nghiệpmột công việc khác phù hợp hơn. Có thể nói việc “giữ chân người tài” là một vấn đề khókhăn và đang làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách cũng như những nhà lãnh đạodoanh nghiệp nói chung và những nhà lãnh đạo công ty CP Dệt may Huế nói riêng.Từ những nguyên nhân kể trên, trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Dệtmay Huế, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của lao động gián tiếpđối với công việc tại công ty Cổ phần Dệt may Huế” làm nội dung cho khóa luận tốtuếnghiệp của mình.Mục tiêu của tôi khi viết đề tài này nhằm:H Hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiễn về những vấn đề liên quan đến sự hài lòngcủa lao động gián tiếp đối với công việc tại công ty cổ phần Dệt may Huế.tế Thông qua các bảng hỏi thu được, tiền hành hệ thống lại, đánh giá mức độ hài lòngvề các yếu tố của lao động gián tiếp trong công ty.inh Xem xét sự khác biệt về mức độ hài lòng của lao động gián tiếp theo đặc điểm cánhân (giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi, thâm niên công tác, nhóm chức danh hiện tại).K Nghiên cứu những vấn đề còn tồn tại từ đó đề xuất những phương hướng và giảipháp nhằm nâng cao sự hài lòng của lao động gián tiếp trong công ty.họcViết đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp trong đề tài của tôi đã được tiến hành thu thập từạicác báo cáo tài chính của công ty trong ba năm 2007-2009 và báo cáo mục tiêu trongĐnhững năm tới. Ngoài ra số liệu thứ cấp còn được thu thập từ các bài viết về công ty trênsách, báo, internet, khóa luận khác. Dữ liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập bằng cách điều tra mẫungẫu nhiên từ các lao động gián tiếp trong công ty thông qua hình thức phỏng vấn bằngbảng hỏi. Ở đây, tôi đã thực hiện điều tra 80 lao động trên tổng số 166 lao động gián tiếphiện đang làm việc tại công ty CP Dệt may Huế. Đồng thời quan sát công việc của họ vàtham khảo ý kiến của những người làm công tác quản trị nhân sự tại công ty để có cáinhìn khách quan và sát thực hơn vấn đề tôi đang nghiên cứu.SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương – Lớp K40TKKD2 GVHD: Th.S Trần Thị Phước HàKhóa luận tốt nghiệp Phương pháp phân tích và xử lí số liệu bằng SPSS Đánh giá độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha Thống kê Frequency để thống kê tần suất và tỷ lệ phần trăm các ý kiến. Phương pháp One Sample T-Test để xem giá trị kiểm định có ý nghĩa về mặt thốngkê hay không. Phân tích phương sai một yếu tố One way Anova để so sánh sự khác nhau về ýuếkiến đánh giá của từng nhóm người lao động.lòng của lao động gián tiếp đối với công việc.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là:H Xây dựng hàm hồi quy Linear Regression gồm các yếu tố tác động lên mức độ hàitế Đối tượng nghiên cứu: Lao động gián tiếp hiện đang làm việc tại công ty CPDệt may Huế.h Phạm vi nghiên cứu:in Phạm vi nội dung: nghiên cứu, giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn về sựKhài lòng đối với công việc của lao động gián tiếp tại các Phòng ban của công ty CP Dệtmay Huế.học Phạm vi không gian: các số liệu sơ cấp và thứ cấp được thu thập tại các Phòng bantrực thuộc công ty CP Dệt may Huế. Phạm vi thời gian: nghiên cứu, phân tích các tài liệu thứ cấp của công ty giai đoạnạinăm 2007-2009 và tài liệu sơ cấp có được từ điều tra, phát phiếu phỏng vấn lao động giánĐtiếp hiện đang làm việc trong công ty năm 2010. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá sự hài lòng của lao động gián tiếp đối với công việc tại công ty Cổ phần Dệt may Huế GVHD: Th.S Trần Thị Phước HàKhóa luận tốt nghiệpPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀThực hiện chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đãchuyển sang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Với cơ chế này đã tạo ra cho các doanh nghiệp của Việt Nam cóquyền tự chủ kinh doanh, phát huy được tính sáng tạo của doanh nghiệp. Tuy nhiên cơchế này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều thách thức mới trong việc đối đầu vớiuếcạnh tranh và buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh thật hiệu quả.Trong phạm vi một doanh nghiệp, lao động được coi là vấn đề quan trọng hàngHđầu. Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính phong phú lớn mạnh cũng chỉ là vô nghĩatếkhi thiếu yếu tố con người. Con người sẽ biến những máy móc thiết bị hiện đại phát huycó hiệu quả hoạt động của nó trong việc tạo ra sản phẩm. Sự nghiệp thành hay bại đều dohcon người. Rõ ràng nhân tố con người, đặc biệt là chất xám của con người ngày một quanintrọng. Sử dụng hiệu quả đội ngũ nhân lực dồi dào với trình độ và năng suất lao động caosẽ là một nhân tố tích cực tăng cường sức cạnh tranh của công ty. Muốn làm được vậy thìKcác nhà quản lý doanh nghiệp cần phải nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với côngviệc, đây là một trong những công cụ hữu dụng nhất mà một tổ chức thường sử dụng đểhọcduy trì và thúc đẩy hiệu suất công việc. Thông qua việc nghiên cứu các nhà quản lý doanhnghiệp có thể hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng của nhân viên từ đó đưa ra những phươnghướng giải pháp để có thể nâng cao sự hài lòng của nhân viên. Nhân viên có thật sự cảmạithấy thoải mái thì hiệu quả công việc mới cao, nhân viên mới trung thành và cống hiếnĐhết mình cho sự phát triển của doanh nghiệp.Theo một cuộc nghiên cứu gần đây của các nhà quản trị rủi ro, thôi việc/bỏ việc làtình trạng có tần suất xảy ra cao và mức độ nghiêm trọng rất cao hiện nay. Nó ảnh hưởngtrực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận cũng như chi phí của doanh nghiệp. Doanh thu, lợinhuận giảm sút vì mất đi giá trị cống hiến của người công nhân đó. Đồng thời doanhnghiệp phải bỏ ra các chi phí bổ sung để tuyển dụng và đào tạo lao động mới. Tuy nhiêndoanh nghiệp lại khó có thể tiên đoán được công nhân nào sẽ rời bỏ doanh nghiệp để tìmSVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương – Lớp K40TKKD1 GVHD: Th.S Trần Thị Phước HàKhóa luận tốt nghiệpmột công việc khác phù hợp hơn. Có thể nói việc “giữ chân người tài” là một vấn đề khókhăn và đang làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách cũng như những nhà lãnh đạodoanh nghiệp nói chung và những nhà lãnh đạo công ty CP Dệt may Huế nói riêng.Từ những nguyên nhân kể trên, trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Dệtmay Huế, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của lao động gián tiếpđối với công việc tại công ty Cổ phần Dệt may Huế” làm nội dung cho khóa luận tốtuếnghiệp của mình.Mục tiêu của tôi khi viết đề tài này nhằm:H Hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiễn về những vấn đề liên quan đến sự hài lòngcủa lao động gián tiếp đối với công việc tại công ty cổ phần Dệt may Huế.tế Thông qua các bảng hỏi thu được, tiền hành hệ thống lại, đánh giá mức độ hài lòngvề các yếu tố của lao động gián tiếp trong công ty.inh Xem xét sự khác biệt về mức độ hài lòng của lao động gián tiếp theo đặc điểm cánhân (giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi, thâm niên công tác, nhóm chức danh hiện tại).K Nghiên cứu những vấn đề còn tồn tại từ đó đề xuất những phương hướng và giảipháp nhằm nâng cao sự hài lòng của lao động gián tiếp trong công ty.họcViết đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp trong đề tài của tôi đã được tiến hành thu thập từạicác báo cáo tài chính của công ty trong ba năm 2007-2009 và báo cáo mục tiêu trongĐnhững năm tới. Ngoài ra số liệu thứ cấp còn được thu thập từ các bài viết về công ty trênsách, báo, internet, khóa luận khác. Dữ liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập bằng cách điều tra mẫungẫu nhiên từ các lao động gián tiếp trong công ty thông qua hình thức phỏng vấn bằngbảng hỏi. Ở đây, tôi đã thực hiện điều tra 80 lao động trên tổng số 166 lao động gián tiếphiện đang làm việc tại công ty CP Dệt may Huế. Đồng thời quan sát công việc của họ vàtham khảo ý kiến của những người làm công tác quản trị nhân sự tại công ty để có cáinhìn khách quan và sát thực hơn vấn đề tôi đang nghiên cứu.SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hương – Lớp K40TKKD2 GVHD: Th.S Trần Thị Phước HàKhóa luận tốt nghiệp Phương pháp phân tích và xử lí số liệu bằng SPSS Đánh giá độ tin cậy của thang đo với hệ số Cronbach’s Alpha Thống kê Frequency để thống kê tần suất và tỷ lệ phần trăm các ý kiến. Phương pháp One Sample T-Test để xem giá trị kiểm định có ý nghĩa về mặt thốngkê hay không. Phân tích phương sai một yếu tố One way Anova để so sánh sự khác nhau về ýuếkiến đánh giá của từng nhóm người lao động.lòng của lao động gián tiếp đối với công việc.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là:H Xây dựng hàm hồi quy Linear Regression gồm các yếu tố tác động lên mức độ hàitế Đối tượng nghiên cứu: Lao động gián tiếp hiện đang làm việc tại công ty CPDệt may Huế.h Phạm vi nghiên cứu:in Phạm vi nội dung: nghiên cứu, giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn về sựKhài lòng đối với công việc của lao động gián tiếp tại các Phòng ban của công ty CP Dệtmay Huế.học Phạm vi không gian: các số liệu sơ cấp và thứ cấp được thu thập tại các Phòng bantrực thuộc công ty CP Dệt may Huế. Phạm vi thời gian: nghiên cứu, phân tích các tài liệu thứ cấp của công ty giai đoạnạinăm 2007-2009 và tài liệu sơ cấp có được từ điều tra, phát phiếu phỏng vấn lao động giánĐtiếp hiện đang làm việc trong công ty năm 2010. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Công ty Cổ phần Dệt may Huế Lao động gián tiếp Đánh giá sự hài lòng Độ hài lòng công việc Đánh giá công việcTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1793 15 0 -
72 trang 1119 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 586 0 0 -
78 trang 582 1 0
-
67 trang 396 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
72 trang 383 1 0
-
53 trang 365 0 0
-
129 trang 361 0 0
-
100 trang 349 1 0
-
146 trang 347 0 0
-
115 trang 324 0 0
-
85 trang 315 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chế tạo vật liệu từ cứng Mn-Ga-Al
45 trang 314 0 0 -
54 trang 307 1 0
-
66 trang 302 0 0
-
78 trang 300 0 0
-
57 trang 295 0 0
-
English language graduation thesis: Common speaking errors made by 1st year English majors at HPU
57 trang 280 0 0 -
66 trang 273 1 0