
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Vietinbank chi nhánh 9
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động tài trợ nhập khẩu và tổng hợp những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngân hàng thương mại; phân tích thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Vietinbank Chi nhánh 9, từ đó rút ra được những thành tựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Vietinbank chi nhánh 9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM H N T T NGHIỆPGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG C O HIỆ Q Ả HOẠT ĐỘNGTÀI TRỢ NH P HẨ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N M – VIETINBANK CHI NHÁNH 9 Ngành: Q ẢN TRỊ INH DO NH Chuyên ngành: Q ẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S T T T Sinh viên thực hiện: T T Mỹ Hạ MSSV: 1054011041 Lớp: 10DQN04 TP. Hồ Chí Minh, 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM H N T T NGHIỆPGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG C O HIỆ Q Ả HOẠT ĐỘNGTÀI TRỢ NH P HẨ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N M – VIETINBANK CHI NHÁNH 9 Ngành: Q ẢN TRỊ INH DO NH Chuyên ngành: Q ẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S T T T Sinh viên thực hiện: T T Mỹ Hạ MSSV: 1054011041 Lớp: 10DQN04 TP. Hồ Chí Minh, 2014 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Xu hướng nàyvừa thúc đẩy hợp tác phát triển, vừa tăng sức ép cạnh trạnh và tăng tính phụ thuộclẫn nhau giữa các quốc gia. Vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, không một quốc gianào trên thế giới có thể thiếu các hoạt động giao lưu kinh tế quốc tế. Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ hội nghị Trungương VI, Đảng và Nhà nước ta đã khởi xướng công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinhtế. Bởi vậy trong suốt thời kỳ đổi mới, đặc biệt là trong những năm gần đây, hoạtđộng thương mại quốc tế luôn đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng tiêu thụsản phẩm trong nước, thu ngoại tệ về cho đất nước, tạo điều kiện cho việc nhậpkhẩu (NK) những mặt hàng quan trọng phục vụ nhu cầu đổi mới công nghệ, trangthiết bị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hóa – hiệnđại hóa.Trong đó, NK là một hoạt động quan trọng của hoạt động thương mại quốctế, NK có tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất và đời sống của một quốc gia.Đối với một nền kinh tế, hoạt động NK thường nhằm hai mục đích: - Để bổ sung các hàng hóa mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuấttrong nước không đáp ứng đủ nhu cầu. - Để thay thế những hàng hóa mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng NK. Hoạt động NK nếu được tổ chức tốt, hợp lý với nhu cầu và khả năng sản xuấttrong nước sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân,góp phần cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất là: công cụ lao động, đối tượng laođộng và lao động. Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, hoạt động NK đang ngày càngphát triển và thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế đất nước.Tuy nhiên, thị trường quốc tế ngày càng mở rộng thì khó khăn, thách thức đối vớicác doanh nghiệp nhập khẩu (DNNK) của Việt Nam cũng ngày càng lớn. Sự thiếuhụt về vốn, sự hạn chế về trình độ và kinh nghiệm kinh doanh trong thương mạiquốc tế chính là khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thịtrường toàn cầu. Bên cạnh đó, để đảm bảo quyền lợi của mình, thông thường mỗibên tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế đều yêu cầu đối tác của mình cungcấp sự bảo đảm chắc chắc việc thực hiện hợp đồng hoặc khả năng thanh toán…bởimột tổ chức có uy tín. Vì những lý do đó, các DNNK Việt Nam khi tham gia vàohoạt động thương mại quốc tế cần có sự hỗ trợ về tài chính cũng như uy tín thôngqua các hình thức tài trợ nhập khẩu (TTNK). Thực tế cho thấy, các ngân hàng thương mại (NHTM), với tư cách là một địnhchế tài chính có ưu thế về vốn và có uy tín lớn trong xã hội, được đánh giá là tổchức thực hiện hoạt động TTNK tốt nhất và có hiệu quả nhất hiện nay. Ngược lại, 2đối với NHTM, nghiệp vụ TTNK cũng là một nghiệp vụ quan trọng đem lại mộtphần doanh thu không nhỏ cho ngân hang (NH). Cùng với sự phát triển không ngừng của thương mại quốc tế, hoạt động TTNKcủa các NH trên thế giới ngày càng đa dạng, phong phú, mang lại hiệu quả caotrong việc hỗ trợ các DNNK. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các hình thức TTNK chủ yếuvẫn là những hình thức truyền thống, chưa phát huy hết khả năng trong việc tài trợ,giúp đỡ các DNNK. Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng TTNK trên cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ tại Ngân hàng THƢƠNGMẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – VIETINBANK, em đã lựa chọnđề tài: “GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢNHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM –VIETINBANK CHI NHÁNH 9” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận củamình.2. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động tài trợ nhập khẩu vàtổng hợp những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngân hàngthương mại. Thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam – Vietinbank Chi nhánh 9, từ đó rút ra được những thànhtựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. Thứ ba: Đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –Vietinbank Chi nhánh 9.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến tình hình tài trợnhập khẩu tại ngân hàng thương mại. Phạm vi nghiên cứu: Các hình thức tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng TMCPCông Thương Việt Nam – Vietinbank Chi nhánh 9 giai đoạn 2011 – 2013.4. Phương pháp nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Vietinbank chi nhánh 9 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM H N T T NGHIỆPGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG C O HIỆ Q Ả HOẠT ĐỘNGTÀI TRỢ NH P HẨ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N M – VIETINBANK CHI NHÁNH 9 Ngành: Q ẢN TRỊ INH DO NH Chuyên ngành: Q ẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S T T T Sinh viên thực hiện: T T Mỹ Hạ MSSV: 1054011041 Lớp: 10DQN04 TP. Hồ Chí Minh, 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM H N T T NGHIỆPGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG C O HIỆ Q Ả HOẠT ĐỘNGTÀI TRỢ NH P HẨ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT N M – VIETINBANK CHI NHÁNH 9 Ngành: Q ẢN TRỊ INH DO NH Chuyên ngành: Q ẢN TRỊ NGOẠI THƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S T T T Sinh viên thực hiện: T T Mỹ Hạ MSSV: 1054011041 Lớp: 10DQN04 TP. Hồ Chí Minh, 2014 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Xu hướng nàyvừa thúc đẩy hợp tác phát triển, vừa tăng sức ép cạnh trạnh và tăng tính phụ thuộclẫn nhau giữa các quốc gia. Vì vậy, trong bối cảnh hiện nay, không một quốc gianào trên thế giới có thể thiếu các hoạt động giao lưu kinh tế quốc tế. Nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ hội nghị Trungương VI, Đảng và Nhà nước ta đã khởi xướng công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinhtế. Bởi vậy trong suốt thời kỳ đổi mới, đặc biệt là trong những năm gần đây, hoạtđộng thương mại quốc tế luôn đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng tiêu thụsản phẩm trong nước, thu ngoại tệ về cho đất nước, tạo điều kiện cho việc nhậpkhẩu (NK) những mặt hàng quan trọng phục vụ nhu cầu đổi mới công nghệ, trangthiết bị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hóa – hiệnđại hóa.Trong đó, NK là một hoạt động quan trọng của hoạt động thương mại quốctế, NK có tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất và đời sống của một quốc gia.Đối với một nền kinh tế, hoạt động NK thường nhằm hai mục đích: - Để bổ sung các hàng hóa mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuấttrong nước không đáp ứng đủ nhu cầu. - Để thay thế những hàng hóa mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng NK. Hoạt động NK nếu được tổ chức tốt, hợp lý với nhu cầu và khả năng sản xuấttrong nước sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân,góp phần cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất là: công cụ lao động, đối tượng laođộng và lao động. Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, hoạt động NK đang ngày càngphát triển và thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế đất nước.Tuy nhiên, thị trường quốc tế ngày càng mở rộng thì khó khăn, thách thức đối vớicác doanh nghiệp nhập khẩu (DNNK) của Việt Nam cũng ngày càng lớn. Sự thiếuhụt về vốn, sự hạn chế về trình độ và kinh nghiệm kinh doanh trong thương mạiquốc tế chính là khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thịtrường toàn cầu. Bên cạnh đó, để đảm bảo quyền lợi của mình, thông thường mỗibên tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế đều yêu cầu đối tác của mình cungcấp sự bảo đảm chắc chắc việc thực hiện hợp đồng hoặc khả năng thanh toán…bởimột tổ chức có uy tín. Vì những lý do đó, các DNNK Việt Nam khi tham gia vàohoạt động thương mại quốc tế cần có sự hỗ trợ về tài chính cũng như uy tín thôngqua các hình thức tài trợ nhập khẩu (TTNK). Thực tế cho thấy, các ngân hàng thương mại (NHTM), với tư cách là một địnhchế tài chính có ưu thế về vốn và có uy tín lớn trong xã hội, được đánh giá là tổchức thực hiện hoạt động TTNK tốt nhất và có hiệu quả nhất hiện nay. Ngược lại, 2đối với NHTM, nghiệp vụ TTNK cũng là một nghiệp vụ quan trọng đem lại mộtphần doanh thu không nhỏ cho ngân hang (NH). Cùng với sự phát triển không ngừng của thương mại quốc tế, hoạt động TTNKcủa các NH trên thế giới ngày càng đa dạng, phong phú, mang lại hiệu quả caotrong việc hỗ trợ các DNNK. Tuy nhiên, ở Việt Nam, các hình thức TTNK chủ yếuvẫn là những hình thức truyền thống, chưa phát huy hết khả năng trong việc tài trợ,giúp đỡ các DNNK. Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng TTNK trên cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động tài trợ tại Ngân hàng THƢƠNGMẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – VIETINBANK, em đã lựa chọnđề tài: “GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢNHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM –VIETINBANK CHI NHÁNH 9” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận củamình.2. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hoạt động tài trợ nhập khẩu vàtổng hợp những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ nhập khẩu của ngân hàngthương mại. Thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu tại ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam – Vietinbank Chi nhánh 9, từ đó rút ra được những thànhtựu đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. Thứ ba: Đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –Vietinbank Chi nhánh 9.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến tình hình tài trợnhập khẩu tại ngân hàng thương mại. Phạm vi nghiên cứu: Các hình thức tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng TMCPCông Thương Việt Nam – Vietinbank Chi nhánh 9 giai đoạn 2011 – 2013.4. Phương pháp nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh Quản trị tài chính Hoạt động tài trợ nhập khẩu Ngân hàng thương mại Tín dụng chứng từTài liệu có liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1793 15 0 -
72 trang 1119 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 586 0 0 -
78 trang 582 1 0
-
18 trang 465 0 0
-
99 trang 435 0 0
-
67 trang 396 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 387 10 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 384 0 0 -
72 trang 383 1 0
-
98 trang 367 0 0
-
53 trang 365 0 0
-
129 trang 361 0 0
-
100 trang 349 1 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 348 0 0 -
146 trang 347 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 338 0 0 -
115 trang 324 0 0
-
85 trang 315 0 0