Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị

Số trang: 134      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tìm hiểu công tác quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ; từ đó đánh giá đúng thực trạng việc quản lý và sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đồng thời xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của huyện; thông qua đó, đề xuất những định hướng và giải pháp có cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tạo nền tảng ổn định cho phát triển lâm nghiệp bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng TrịPHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIĐất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, lànguồn nội lực và nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầucủa môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, kinh tế, xã hội và quốcphòng, an ninh. Đất cùng với con người đã đồng hành qua các nền văn minh nôngnghiệp khác nhau, từ nông nghiệp thô sơ vào buổi bình minh của loài người đến nềnUẾnông nghiệp đầy ắp các tiến bộ về khoa học và công nghệ ngày nay.́HĐất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái rừng, là một trong những yếutố hình thành quần thể rừng. Đất có quá trình phát sinh và phát triển phụ thuộc vàoTÊnhiều yếu tố trong đó có khí hậu, đá mẹ, thực vật, tuổi địa chất và hoạt động củacon người. Đất và quần thể rừng có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ vì đất vừa là yếuHtố hình thành rừng, có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của rừng, đồngINthời chịu ảnh hưởng trực tiếp của thảm thực vật rừng tạo nên độ phì đất rừng. Sựphát triển của rừng trồng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố đất đai ngoài yếu tố khí hậuKvà giống.Việc lựa chọn cây trồng phù hợp ngoài yếu tố kinh tế còn cần phải dựạCtrên nền tảng của yếu tố khí hậu và đất đai.OĐịa hình ở nước ta lại chủ yếu là vùng đồi núi với khoảng 2/3 diện tích đấṭI Htự nhiên thuộc về miền núi và trung du, có địa hình phức tạp nên tài nguyên đất rấtđa dạng và phong phú.. Tuy nhiên, với số dân khoảng trên 80 triệu người, hiệnĐAnay, nước ta đã và đang trở thành quốc gia khan hiếm đất trên thế giới. Bên cạnhđó lượng mưa lớn, tập trung, sự phân hoá giữa hai mùa khô và mưa rõ rệt nên đất dễbị xói mòn, rửa trôi và bị thoái hoá, tạo nên tầng kết cứng két von và đá ong làmgiảm tiềm năng sàn xuất của đất. Hiện nay, diện tích đất trống đồi núi trọc ngàycàng chiếm tỷ lệ cao, nạn đốt phá rừng làm nương rẫy đang diễn ra nhiều nơi làmcho đất rừng ngày càng cạn kiệt. Đồng thời, dưới tác động của cơ chế thị trường vàcác chính sách của Nhà nước về đất đai trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước đã và đang đặt ra nhiều vấn đề bức thiết, nhằm sử dụng ngày càng cóhiệu quả hơn đất lâm nghiệp.1Cam Lộ là một huyện trung du nằm ở phía tây bắc của tỉnh Quảng Trị có nhiềutiềm năng và thế mạnh về đất lâm nghiệp với gần 1.100 ha rừng tự nhiên và 5.000 rừngtrồng mới. Tuy nhiên, nằm trong dải đất nghèo Miền Trung chịu ảnh hưởng rất lớn củakhí hậu thời tiết khắc nghiệt, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thường xuyên bị thiên taiđe dọa nên điều kiện kinh tế xã hội của huyện còn gặp nhiều khó khăn. Với nhiều dântộc sinh sống như Kinh, Bru, Vân Kiều.., điều kiện cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khănvà dân số chủ yếu trồng rừng, đời sống nhân dân ở đây còn rất thấp kém. Trước thựcẾtrạng đó, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp để từ đó nâng cao hiệuUquả đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng đang được đặt ra cấp bách có ý́Hnghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.Với mong muốn trên chúng tôi lựa chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả sử dụng đấtTÊlâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUH2.1. Mục tiêu tổng quátINTìm hiểu công tác quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyệnKCam Lộ. Từ đó đánh giá đúng thực trạng việc quản lý và sử dụng hiệu quả đất lâmnghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đồng thời xác định các nhân tốỌCảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp của huyện. Thông qua đó, đề xuấṭI Hnhững định hướng và giải pháp có cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngđất tạo nền tảng ổn định cho phát triển lâm nghiệp bền vững.ĐA2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá cơ sở lý luận, các văn bản, chính sách về quản lý và hiệuquả sử dụng đất lâm nghiệp.- Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp từ đó đưa ra cácquan điểm, định hướng và những giải pháp khả thi, thiết thực nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng đất lâm nghiệp của huyện.- Kiến nghị các chính sách, chỉ rõ trách nhiệm của cơ quan Nhà nước cáccấp đối với việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và sử dụng đất lâmnghiệp của huyện Cam Lộ.23. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1. Đối tượng nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề kinh tế xã hội của địa phương, nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp. Đánhgiá hiệu quả kinh tế các loại cây lâm nghiệp chủ yếu như keo lá tràm, keo tai tượng,bạch đàn, keo lai…trên địa bàn huyện Cam Lộ.3.2. Phạm vi nghiên cứuẾ- Về nội dungUNghiên cứu đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp bao gồḿHnhiều nội dung và lĩnh vực khác nhau về kinh tế, xã hội và môi trường.. Tuy nhiên,do hạn chế về thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình giao đất, giaoTÊrừng cho hộ gia đình, cá nhân. Đánh giá những thuận lợi và những vướng mắc, phântích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sử dụng đất trên địa bàn để có các giải phápHnâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp. Các nội dung khác chỉ sử dụng ý kiến củaINchuyên gia.K- Về không gianTừ thực trạng phân bố sản xuất lâm nghiệp, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xãỌChội trong vùng, để đạt được mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành điều tra-̣I Hnghiên cứu 2 xã đại diện của huyện Cam Lộ trong tổng số 8 xã.Về thời gianĐA+ Số liệu thứ cấp: Đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất trong những nămqua và tập trung nghiên cứu tình hình sử dụng đất lâm nghiệp huyện Cam Lộ từnăm 2000-2008.+ Số liệu sơ cấp: Điều tra tình hình trồng rừng của các hộ nông dân từ năm 20062008, trên cơ sở đó đề xuất các định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngđất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị từ nay và đến năm 2015.4. KẾT CẤU LUẬN VĂNNgoài phần mở đầu, kết thúc, phụ lục, danh mục các bảng biểu và danh mụct ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: