Danh mục tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết thập Tam Bộ của Mạc Ngôn

Số trang: 86      Loại file: pdf      Dung lượng: 851.62 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của khóa luận được triển khai thành ba chương: chương 1 hành trình sáng tạo của Mạc Ngôn; chương 2 phương thức trần thuật; chương 3 giọng điệu và ngôn ngữ trần thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết thập Tam Bộ của Mạc NgônTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHKHOA KHOA HỌC XÃ HỘIĐINH THỊ THÚYNGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾTTHẬP TAM BỘ CỦA MẠC NGÔNKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNgành: Sư phạm Ngữ VănHệ đào tạo: chính quyKhóa học: 2013 – 2015Đồng Hới, 2015TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHKHOA KHOA HỌC XÃ HỘIĐINH THỊ THÚYNGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾTTHẬP TAM BỘ CỦA MẠC NGÔNKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCNgành: Sư phạm Ngữ VănHệ đào tạo: chính quyKhóa học: 2013 – 2015Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Quế ThanhĐồng Hới, 2015LỜI CẢM ƠNXin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.sNguyễn Thị Quế Thanh, người đã tận tình hướng dẫn tôi thựchiện và hoàn thành khóa luận này.Xin bày tỏ lòng biết ơn quý thầy cô giáo đã giảng dạy vàđóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình học tập.Xin chân thành cảm ơn khoa Khoa học Xã hội, PhòngĐào tạo, Trường Đại học Quảng Bình đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu.Cảm ơn những người thân yêu trong gia đình, bạn bè đãđộng viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiệnkhóa luận.Tác giảĐinh Thị ThúyLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,các số liệu và và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trungthực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng đượccông bố trong bất kì một công trình nào khác.Tác giảĐinh Thị ThúyMỤC LỤCMỞ ĐẦU..................................................................................................................... 11.Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 12.Lịch sử vấn đề .......................................................................................................... 23.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 63.1. Đối tượng nghiên cứu. .......................................................................................... 63.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 64. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 65. Đóng góp của đề tài ................................................................................................. 66. Cấu trúc khóa luận ................................................................................................... 7Chương 1. HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA MẠC NGÔN ....................................... 81.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Mạc Ngôn. ........................... 81.1.1. Cuộc đời ............................................................................................................ 81.1.2. Sự nghiệp ........................................................................................................... 91.2. Thập tam bộ - một thành công trong nghệ thuật trần thuật của Mạc Ngôn ........... 15Chương 2. PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT ........................................................... 182.1. Các kiểu trần thuật .............................................................................................. 192.1.1. Trần thuật ngôi thứ ba ...................................................................................... 202.1.2. Trần thuật ngôi thứ hai ..................................................................................... 282.1.3. Sự kết hợp, chuyển dịch các ngôi trần thuật ..................................................... 352.2. Điểm nhìn trần thuật ........................................................................................... 382.2.1. Trần thuật đa điểm nhìn ................................................................................... 392.2.2. Điểm nhìn người kể chuyện và điểm nhìn nhân vật .......................................... 43Chương 3. GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT .................................... 503.1. Giọng điệu trần thuật .......................................................................................... 503.1.1. Giọng bỡn cợt .................................................................................................. 503.1.2. Giọng lạnh lùng ............................................................................................... 583.2. Ngôn ngữ trần thuật ............................................................................................ 663.2.1. Ngôn ngữ đối thoại .......................................................................................... 673.2.2. Độc thoại nội tâm ............................................................................................. 70KẾT LUẬN ............................................................................................................... 78TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 79