Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình vay vốn của các nông hộ ở Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 647.12 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa một số lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất, từ đó biết được những thuận lợi, khó khăn của ngân hàng và có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay của các hộ nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình vay vốn của các nông hộ ở Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng BìnhPHẦN IĐẶT VẤN ĐỀuế1. Lý do chọn đề tàiTrong sản xuất nông nghiệp nói chung, vốn là yếu tố quyết định sự tồn tại và pháttếHtriển. Hòa chung vào nền kinh tế hội nhập, ngành nông nghiệp của cả nước đang đứngtrước những định hướng lớn. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hànghóa, đầu tư thâm canh tạo vùng sản xuất chuyên canh lớn. Tuy nhiên mọi định hướngsẽ khó thành công và chỉ là sáo rỗng nếu không có vốn để thực hiện nó.hSong vốn với đa số hộ nông dân lại là vấn đề nan giải, thiếu vốn xảy ra hầu hết ởincác địa phương. Ý thức sâu sắc vấn đề này hàng năm mặc dầu ngân sách còn nhiềukhó khăn do chi cao hơn thu rất nhiều, song nhà nước ta vẫn dành một lượng ngâncKsách đáng kể đầu tư cho nông nghiệp trong đó có nông dân vay vốn sản xuất, công cụquan trọng và trung gian để nhà nước thể hiện vai trò của mình trong phát triển nôngthôn đó là hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam cóhọvai trò quan trọng trong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi của những hộ trong dân cư,tập thể và cá nhân để cho cung ứng vốn với các hộ có nhu cầu sản xuất. Hệ thống tínĐạidụng trong nông thôn đã thúc đẩy nền kinh tế nông thôn ngày càng phát triển, tăng thunhập, tạo việc làm cho lao động nông thôn. Đối với Việt Nam dân số trong khu vựcnày chiếm tỷ lệ 80% trong đó lao động nông nghiệp chiếm 77%. Chính vì vậy mà pháttriển kinh tế nông thôn là một yêu cầu tất yếu khách quan, đây là thành phần liên quanngđến sự vận động và phát triển của toàn bộ nền kinh tế Việt Nam, là mục tiêu để ViệtNam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.ườTuy nhiên, có vốn là tiền đề là nền móng cho sản xuất nhưng nó chưa phải là tất cả,là sẽ thành công. Vì một lĩnh vực luôn chịu nhiều tác động thời tiết khí hậu, địa hình,Trthị trường tiêu thụ như sản xuất nông nghiệp gặp rủi ro lớn, hơn nữa khi đời sống củanông dân đang gặp rất nhiều khó khăn thì việc sử dụng vốn vay có hiệu quả kinh tếcao là một thách thức rất lớn.Trong những năm qua các hộ sản xuất đã vay vốn từ các nguồn khác nhau trong đóvay tổ chức tín dụng NHNo&PTNT là rất lớn để sử dụng theo mục đích của mình.Trong đó có những hộ vay vốn để phục vụ cho sản xuất, có những hộ vay vốn ngoài1mục đích sản xuất còn sử dụng vào mục đích khác như chi tiêu ăn uống, thuốc chữabệnh, học hành, con cái… Tuy nhiên trong quá trình sản xuất việc sử dụng vốn vaycủa các hộ có thể xảy ra ngoài ý muốn do kế hoạch sản xuất của các hộ chưa có tínhkhả thi, do việc quản lý vốn cho vay chưa tốt hoặc do những rủi ro bất thường làm chouếvốn vay bị thất thoát. Chính vì vậy việc quản lý và sử dụng vốn được đầu tư phải tùytheo từng tình hình cụ thể của từng địa phương, từng vùng, từng hộ nông dân mà cótếHnhững giải pháp khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đem lại lợi ích kinhtế cao cho sản xuất.Nhận thức được vấn đề này và tầm quan trọng của vốn đối với phát triển sản xuấtcủa các nông hộ gia đình, nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích tình hình vayhvốn của các nông hộ ở Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyệninTuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình”.cK2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiNghiên cứu đề tài này nhằm hệ thống hóa một số lý luận và thực tiễn về hiệu quảsử dụng vốn vay của các hộ sản xuất, từ đó biết được những thuận lợi, khó khăn củahọngân hàng và có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay của cáchộ nông dân. Nghiên cứu đề tài này tôi không đi sâu vào phân tích kết quả hoạt độngcủa ngân hàng mà chỉ tìm hiểu một khía cạnh kinh tế xã hội của đơn vị, chủ yếu tậpĐạitrung vào phân tích tình hình cho vay vốn đối với hộ nông dân.Mục tiêu chính của đề tài:Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động cho vay.-Nghiên cứu và đánh giá tình hình cho các hộ nông dân vay vốn của ching-nhánh ngân hàng Nông nghiệp huyện Tuyên Hóa.Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại chi nhánhườ-NHNo&PTNT huyện Tuyên Hóa.Tr3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập trung nghiên cứu phân tích tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàngqua 3 năm 2009 - 2011 tại huyện Tuyên hoá-Quảng Bình.4. Phạm vi nghiên cứu-Về nội dung: Tập trung phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng.2-Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Tuyên Hóa.-Về thời gian: Đề tài được nghiên cứu thông qua số liệu thứ cấp thu thập từbáo cáo tài chính tại chi nhánh qua 3 năm từ 2009 - 2011.uế5. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu trên, tôi đã sử dụng những phương pháp sau:Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp ( từ chi nhánh NHNo&PTNTtếH-và từ niên giám thống kê huyện), số liệu sơ cấp ( điều tra từ các nông hộ).-Phương pháp phân tích tài liệu: Trên cơ sở đã tập hợp, vận dụng phương-invốn vay, mục đích sử dụng nguồn vốn.hpháp so sánh, phân tích để xác định mối quan hệ giữa các yếu tố về cơ cấuPhương pháp tham khảo và chuyên khảo: tham khảo các thầy giáo, cô giáo,6. Kết cấu khóa luậnCấu trúc của khóa luận bao gồm:họ- Phần I: Đặt vấn đềcKcán bộ Ngân hàng, bà con nông dân.- Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứuĐại+ Chương 1: Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu+ Chương 2: Phân tích tình hình cho vay vốn và sử dụng vốn vay củaNHNo&PTNT huyện Tuyên Hóang+ Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho vay củaNHNo&PTNT huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng BìnhTrườ- Phần III: Kết luận và kiến nghị3PHẦN IINỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1Cơ sở lý luậntếH1.1.uếTỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU1.1.1. Khái niệm tín dụngTín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Ngày nay tín dụng được hiểu theo những đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: