Danh mục tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 676.68 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế" đã phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Điền và đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếPHẦN MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀISau ngày đổi mới, đất nước đã dành được nhiều thành tựu to lớn trên mọilĩnh vực của cuộc sống, kinh tế nông nghiệp- nông thôn theo đó đã có những thayđổi khởi sắc, từ một nền nông nghiệp lạc hậu, tự cung tự cấp đã chuyển sang nềnkinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế, dướiẾsự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Khối lượng hàng hóa sản xuất tăng nhanh khôngUnhững đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước mà còn hướng ra thị trường nướćHngoài, kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nông sản chiếm trên 40% tổng kimTÊngạch xuất khẩu.Đạt được kết quả trên, là nhờ Đảng và Nhà nước đã có những chủ trươngHchính sách đúng đắn, tạo nên động lực mới khơi dậy tiềm năng đất đai, lao động,INtiền vốn và kinh nghiệm sản xuất quản lý của hàng chục triệu hộ nông dân, khuyếnkhích nông dân làm giàu chính đáng, nhờ đó đã làm nảy sinh một hình thức tổ chứcKsản xuất mới ở nông thôn, đó là kinh tế trang trại.̣CKinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông lâmOnghiệp và thủy sản với quy mô, mức độ tập trung các yếu tố sản xuất tương đối lớṇI Hso với các hình thức tổ chức sản xất thông thường của các hộ gia đình ở nông thôn,là mô hình kinh tế quan trọng giúp nông dân phát triển sản xuất, khai thác sử dụngĐAcó hiệu quả đất đai, vốn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo,từng bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, góp phần thúc đẩy tiến trình côngnghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.Thực tế đã cho thấy, từ sau Nghị quyết 10/NQ-TW của Bộ chính trị 4/1988về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân, là nền móng cho sự ra đời loạihình kinh tế trang trại, đặc biệt là Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000của chính phủ về kinh tế trang trại, nhằm tạo ra cơ chế thông thoáng và những chínhsách trợ giúp, nhờ đó các trang trại đã có bước phát triển mạnh mẽ. Sự tăng nhanhvề số lượng, gia tăng về giá trị sản lượng hàng hoá nông nghiệp trong những năm1qua chứng tỏ đây là một mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc thùkinh tế nông nghiệp- nông thôn nước ta và tạo nên diện mạo mới cho bộ mặt nôngnghiệp- nông thôn nước ta.Ngày nay, kinh tế trang trại đã trở thành tổ chức sản xuất phổ biến trong nềnnông nghiệp thế giới và phát triển kinh tế trang trại là xu hướng tất yếu của quátrình công nghiệp hóa- hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên vai trò củakinh tế trang trại trong những năm gần đây chưa được đánh giá đầy đủ, hoạt độngẾcủa trang trại còn gặp nhiều khó khăn, như thị trường tiêu thụ, lao động của trangUtrại chưa qua đào tạo, nguồn vốn vay của trang trại chủ yếu là vốn vay ngắn hạńHtrong lúc đầu tư trong nông nghiệp có những cây con do đặc tính sinh lý có thờiTÊgian sinh trưởng dài nên cần những nguồn vốn trung và dài hạn, chủ trang trại cònthiếu kiến thức khoa học kỹ thuật. Để kinh tế trang trại phát triển ổn định, đúngHhướng và trở thành mục tiêu phấn đấu của mỗi nông hộ thì cần phải đẩy nhanh việcINnghiên cứu tiềm năng và lợi thế đối với từng vùng, từng địa phương để có nhữngchính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, đưa ra những giải pháp phùKhợp, sát thực tế, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực, những̣Cyếu tố bất lợi có thể xảy ra trong quá trình đầu tư và phát triển kinh tế trang trại.OQuảng điền, một huyện đồng bằng có địa thế là vùng trũng của tỉnh ThừạI HThiên Huế, trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của huyện đã đạt đượcnhiều tiến bộ quan trọng. Tuy nhiên để ngành nông nghiệp của huyện đáp ứng đượcĐAyêu cầu phát triển trong thời kỳ mới thì phải hợp lý hoá, hiệu quả hoá sản xuất nôngnghiệp nhằm khai thác một cách triệt để tiềm năng về đất đai cũng như khả năng laođộng của con người ở đây, thì mô hình kinh tế trang trại là phù hợp hơn cả. Mặc dùkinh tế trang trại của huyện đã có nhiều thành tích đáng khích lệ, nhưng vẫn chưaphát triển đúng với tiềm năng của nó. Câu hỏi đặt ra là: khả năng phát triển kinh tếtrang trại của vùng đến đâu? làm sao để mô hình được áp dụng đem lại hiệu quảkinh tế xã hội cao nhất? Trả lời cho câu hỏi này chính là mục đích của đề tài:“Pháttriển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”.22. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI2.1. Mục tiêu chungTrên cơ sở phân tích, đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế trang trại ởQuảng Điền để đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trạiphát triển.2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại.Ế- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Điền, tìm ra nhữngUnguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại ở địa phương.ở huyện Quảng Điền một cách có hiệu quả nhất.TÊ3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨÚH ...

Tài liệu có liên quan: