Danh mục tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổng trở và ứng dụng

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 218      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Phương pháp tổng trở và áp dụng" là tìm hiểu về phương pháp phổ tổng trở, ứng dụng trong thực tế xác định độ dẫn điện của vật liệu, xác định điện dung hoặc độ tự cảm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổng trở và ứng dụng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG PHÁP PHỔ TỔNG TRỞ VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Vật lý chất rắn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐÌNH TRỌNG HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành khóa luận này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị cùng các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS. TS Lê Đình Trọng, người Thầy kính mến đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Tập thể các thầy cô giáo trong khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đã trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trường Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, trình độ, kỹ năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài khóa luận tốt nghiệp này của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, rất mong được sự đóng góp, chỉ bảo, bổ sung thêm của thầy cô và các bạn. Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Mai ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................... v MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2 5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 2 6. Cấu trúc khóa luận ........................................................................................ 2 NỘI DUNG ....................................................................................................... 3 Chương 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT ....................................................................... 3 1.1. Một số khái niệm về lí thuyết mạch xoay chiều ...................................... 3 1.2. Các phần tử mạch điện của bình điện hóa ............................................... 7 1.2.1. Điện trở dung dịch điện ly .............................................................. 7 1.2.2. Điện dung lớp kép ........................................................................... 8 1.2.3. Điện trở phân cực ........................................................................... 8 1.2.4. Điện trở dịch chuyển điện tích ...................................................... 10 1.2.5. Sự khuếch tán ................................................................................ 11 1.2.6. Điện dung lớp phủ......................................................................... 12 1.2.7. Thành phần pha không đổi ........................................................... 13 1.3. Các mô hình mạch tương đương thông dụng ........................................ 13 1.3.1. Mô hình lớp phủ thuần điện dung ................................................. 14 1.3.2. Mô hình bình điện hoá Randles .................................................... 15 1.3.3. Mô hình động lực học hỗn hợp và khống chế khuếch tán ............ 16 1.3.4. Mô hình lớp phủ kim loại .............................................................. 18 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TỔNG TRỞ ........................ 20 iv 2.1. Các phương pháp đo tổng trở điện hóa .................................................... 20 2.1.1. Phương pháp hai điện cực ............................................................ 20 2.1.2. Phương pháp ba điện cực ............................................................. 20 2.1.3. Phương pháp bốn điện cực ........................................................... 21 2.2. Mạch tương đương và đặc trưng phổ tổng trở của mẫu đo ba điện cực ...... 21 2.3. Phổ tổng trở của mẫu đo hai điện cực ...................................................... 22 2.4. Sự trùng khít bình phương tối thiểu không tuyến tính ............................. 24 Chương 3. THỰC NGHIỆM ........................................................................... 25 3.1. Độ dẫn ion Li+ của perovskite La0,67-xLi3xTiO3 dạng khối ....................... 25 3.2. Độ dẫn ion Li+ của màng mỏng La0,67-xLi3xTiO3 .................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: