Danh mục

Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 159      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hướng tới những mục đích sau: Góp phần tìm hiểu về Lê Thánh Tông và Hội Tao đàn; có được cái nhìn sâu sắc nhất về sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức quốc âm thi tập nói riêng và văn học trung đại Việt Nam dưới thời Lê Thánh Tông nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== HOÀNG THỊ HUYỀN SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN ====== HOÀNG THỊ HUYỀN SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG NHO GIÁO TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc nhất của mình tới TS. Nguyễn Thị Tính - ngƣời đã tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn các quý thầy cô trong Tổ Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn đã quan tâm, động viên khích lệ, nhiệt tình giảng dạy; cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa và Ban Giám hiệu nhà trƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến ngƣời thân, gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05năm 2018 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Tính. Khóa luận với đề tài Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức quốc âm thi tập chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu có gì sai phạm, ngƣời viết sẽ chịu mọi hình thức kỷ luật theo đúng quy định của việc nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Tác giả khóa luận Hoàng Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2 3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 7 4. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 7 5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 7 6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 7 7. Bố cục khóa luận ........................................................................................... 8 NỘI DUNG ....................................................................................................... 9 Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN ....................... 9 CỦA NHO GIÁO VÀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM ............................................... 9 HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP ................................................................... 9 1.1. Những tƣ tƣởng cơ bản của Nho giáo và ảnh hƣởng đến văn học Việt Nam ................................................................................................................... 9 1.2. Khái quát về tác giả, tác phẩm Hồng Đức quốc âm thi tập ..................... 14 1.2.1. Tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập ....................................................... 14 1.2.2. Tác phẩm Hồng Đức quốc âm thi tập ................................................... 16 Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 18 Chƣơng 2. DẤU ẤN NHO GIÁO ................................................................... 19 TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP .................................................. 19 2.1. Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo trong quan niệm nghệ thuật .................... 19 2.2. Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo trong nội dung tác phẩm ......................... 29 2.2.1. Thiên mệnh, quân vƣơng và thời thái bình, thịnh trị ............................ 29 2.2.2. Mối quan hệ xã hội trong nền nếp tam cƣơng, ngũ thƣờng .................. 39 2.3. Ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo trong bút pháp nghệ thuật tác phẩm ....... 48 2.3.1. Ngôn từ cao nhã .................................................................................... 49 2.3.2. Lấy cổ xƣa làm mẫu mực ...................................................................... 51 2.3.3. Bút pháp vịnh ........................................................................................ 54 Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 57 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 60 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Thời đại Hồng Đức không những tiêu biểu cho một giai đoạn cực thịnh của chế độ phong kiến Việt Nam mà còn là cột mốc đánh dấu thời kì xã hội đƣa Nho giáo lên thành quốc giáo, vận dụng Nho giáo làm nền tảng để xây dựng nhà nƣớc phong kiến tập quyền vững chắc, hƣng thịnh. Điều đó đƣợc thể hiện rất rõ qua Hồng Đức quốc âm thi tập. Tập thơ do nhiều tác giả sáng tác. Đó là những nhân sĩ thời Hồng Đức, mà chủ yếu là sáng tác của các nhân sĩ hội Tao đàn, dƣới sự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: