Danh mục tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 719.39 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài khái quát những vấn đề về lý luận liên quan đến hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách tại NHCSXH thị xã Hương Thủy; đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại NHCSXH thị xã Hương Thủy; đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại NHCSXH thị xã Hương Thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên HuếKhóa luận tốt nghiệp đại hocGVHD: TS. Hoàng Văn LiêmPHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tàiCùng với sự nghiệp đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sốngcủa đại bộ phận dân cư được cải thiện rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư docác nguyên nhân khác nhau chưa bắt kịp với sự thay đổi, gặp khó khăn trong đời sống,sản xuất và trở thành người nghèo. Sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra mạnh, là vấnuếđề xã hội cần quan tâm. Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một chủtrương lớn, là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.HXoá đói giảm nghèo là một nội dung trọng tâm và xuyên suốt trong chiến lượcphát triển của Việt Nam và các nước đang phát triển. Cho đến nay đã đạt được nhiềutếthành tựu trong phát triển kinh tế, tạo được sự đồng thuận trong xã hội, góp phần ổnđịnh chính trị, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế của đất nước. Rấthnhiều nỗ lực của Chính Phủ, các địa phương, các tổ chức quốc tế đang được tập trungincho xoá đói giảm nghèo. Trong đó tín dụng được coi là một trong những giải pháp cơcKbản không những ở Việt Nam và nhiều quốc gia đang phát triển khác thực hiện. Trongnhững năm vừa qua, chính sách tín dụng đã có tác dụng to lớn trong việc xoá đói giảmnghèo, hơn một nửa số hộ được vay vốn cho rằng vốn vay có tác dụng tích cực tớihọgiảm nghèo. Nhiều hộ nông dân đã thoát khỏi nghèo, có điều kiện mua sắm thêm cácphương tiện sản xuất và tiêu dùng.ĐạiVới địa bàn rộng lớn, thị xã Hương Thủy gồm 12 xã phường, dân số đông đúc,tỷ lệ hộ nghèo tương đối cao. Hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng ưu đãi cho hộnghèo đã góp phần không nhỏ cho công cuộc xoá đói giảm nghèo. Trong đó Ngânhàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là một tổ chức tín dụng chính thống có vai tròquan trọng đặc biệt trong toàn bộ hệ thống tín dụng vi mô cho xoá đói giảm nghèo.Mặc dù đã và đang nỗ lực rất lớn, cơ chế ngày càng hoàn thiện hơn, thủ tục vay vốnngày càng thông thoáng, đơn giản để người nghèo tiếp cận với đồng vốn dễ dàng hơn.Tuy nhiên, còn có nhất nhiều vấn đề nảy sinh như: mức vốn vay còn thấp, ý thức sửdụng vốn của một bộ phận bà con còn yếu, ý thức trả nợ chưa cao, điều kiện khí hậuSVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH1Khóa luận tốt nghiệp đại hocGVHD: TS. Hoàng Văn Liêmthời tiết không thuận lợi… Vì vậy, những kết quả đạt được chưa tương xứng vớinguồn lực bỏ ra.Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tại NHCXSH thị xã HươngThủy, với kỳ vọng công cụ tín dụng ngày càng phát huy thế mạnh, góp phần nhiều hơnnữa trong việc thực hiện chiến lược xoá đói giảm nghèo của cả nước nói chung, của thịxã Hương Thủy nói riêng, tôi quyết định chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động tín dụngtại Ngân hàng Chính sách Xã hội thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế” làmuếnội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục tiêu nghiên cứuH Khái quát những vấn đề về lý luận liên quan đến hoạt động tín dụng đối vớihộ nghèo và các đối tượng chính sách tại NHCSXH thị xã Hương Thủy.tế Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại NHCSXH thị xã Hương Thủy.indụng tại NHCSXH thị xã Hương Thủy.h Đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứucK3.1. Đối tượng nghiên cứuHoạt động tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách của NHCSXH thịxã Hương Thủy.họ3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn thị xã Hương Thủy tỉnhĐạiThừa Thiên Huế bao gồm 12 xã, phường. Về thời gian: Số liệu từ phía NHCSXH thị xã Hương Thủy giai đoạn 2010 - 2012.4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngànhkinh tế, internet, các đề tài khóa trước và một số tài liệu hướng dẫn hoạt động tín dụngtại NHCSXH thị xã Hương Thủy. Phương pháp thu thập: một số thông tin từ báo cáohoạt động kinh doanh và các báo cáo thường niên của ngân hàng. Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu từ báo cáo quyết toán, các tàiliệu về hoạt động tín dụng của NHCSXH thị xã Hương Thủy giai đoạn 2010 - 2012.SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH2Khóa luận tốt nghiệp đại hocGVHD: TS. Hoàng Văn Liêm Phương pháp xử lý số liệu: từ những số liệu thu thập được chọn lọc và xử lýbằng Excel, so sánh sự biến động của dãy số qua các năm, đưa ra nhận xét và phân tíchnguyên nhân của sự biến động.5. Kết cấu của đề tài Phần 1: Đặt vấn đề. Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng tại NHCSXH.uế Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHCSXH thị xã Hương Thủy Thừa Thiên Huế.ĐạihọcKinh Phần 3: Kết luận và kiến nghị.tếNHCSXH thị xã Hương Thủy - Thừa Thiên Huế.H Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tạiSVTH: Nguyễn Thị Trúc Ny – K43A TCNH3Khóa luận tốt nghiệp đại hocGVHD: TS. Hoàng Văn LiêmPHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI1.1. Một số vấn đề cơ bản về nghèo đói1.1.1. Khái niệmuếNghèo đói là một vấn đề mang tính chất toàn cầu và đang được Chính phủ cácnước quan tâm. Đói nghèo liên quan hệ lụy đến nhiều vấn đề xã hội do đó các nước đãHđặt việc xóa đói giảm nghèo vào trong khuôn khổ kế hoạch phát triển của quốc giamình. Theo quan điểm chung thì những người có thu nhập dưới một phần ba mứctếtrung bình của xã hội thì được coi là nghèo khổ.Các hội nghị bàn về xóa đói giảm nghèo trong khu vực Châu Á Thái BìnhhDương do ESCAP tổ chức ở Băng Cốc tháng 9 năm 1993 đã đưa ra khái niệm nghèoinđói như sau “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏacKmãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độphát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: