
Khoèo chân: Càng điều trị sớm càng hiệu quả
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.73 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoèo chân: Càng điều trị sớm càng hiệu quảNguyên tắc tốt nhất để chữa bệnh khoèo chân là tiến hành việc điều trị ngay sau khi sinh.Chữa khoèo chân ngay sau sinh đơn giản, hiệu quả, không cần phải phẫu thuật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoèo chân: Càng điều trị sớm càng hiệu quả Khoèo chân: Càng điều trị sớm càng hiệu quảNguyên tắc tốt nhất để chữa bệnh khoèo chân là tiếnhành việc điều trị ngay sau khi sinh.Chữa khoèo chân ngay sau sinh đơn giản, hiệuquả, không cần phải phẫu thuậtBS Nguyễn Thị Minh Tâm, Trưởng khoa Bỏng - Chấnthương Chỉnh hình BV NĐ 2, cho biết: “Chân khoèo là mộttật bẩm sinh. Khi sinh ra 2 bàn chân của em bé bị lật vàotrong và co rút lên. Trẻ bị chân khoèo có thể do tư thế nằmcủa bào thai trong bụng mẹ đã làm cho chân trẻ bị cong vàco khi sinh ra”. BS Lê Thị Đào, Trưởng đơn vị Vật lý trị liệu, bệnh viện Nhi đồng 2, cho biết: “Năm 2008 có 463 ca (trong năm 2007 đã có 620 ca bị chân khoèo) được tập vật lý trị liệu sau khi tiến hành các phương pháp chữa trị”. Còn tại bệnh viện Nhi đồng 1, mỗi năm cóCó nhiều phương pháp chữa trị bệnh khoảng trên 300chân khoèo cho trẻ sơ sinh như phương trẻ được điều trịpháp bó bột hay còn gọi là phương vật lý trị liệu vìpháp Ponseti (PPP). điều trị trong giai bệnh chân khoèođoạn này trẻ tránh phải phẫu thuật và bẩm sinh.có cơ hội phục hồi đôi chân trở lại bìnhthường đến 95% nhờ xương chân còn non mềm. PPP thíchhợp trong điều trị cho cả trường hợp nặng cũng như nhẹ vớiliệu trình khoảng 6 tuần, mỗi tuần thay bó bột 1 lần.Nếu trẻ đã lớn mới tiến hành điều trị thì thường là phảiphẫu thuật kéo dãn gót chân, với tỉ lệ thành công chỉkhoảng 45 - 55%. Sau điều trị tư thế chân sẽ không đượctốt và cử động không được như những bàn chân những trẻđiều trị từ nhỏ.Song song với các phương pháp đó trẻ sẽ được tập vật lý trịliệu.BS Hà Thị Kim Yến, Trưởng Khoa Vật lý trị liệu, bệnhviện Nhi đồng1 nhấn mạnh: “Điều trị cho trẻ bị chân khoèotheo phương pháp phẫu thuật cần có sự phối hợp chặt chẽ,kịp thời giữa các BS VLTL và chỉnh hình”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khoèo chân: Càng điều trị sớm càng hiệu quả Khoèo chân: Càng điều trị sớm càng hiệu quảNguyên tắc tốt nhất để chữa bệnh khoèo chân là tiếnhành việc điều trị ngay sau khi sinh.Chữa khoèo chân ngay sau sinh đơn giản, hiệuquả, không cần phải phẫu thuậtBS Nguyễn Thị Minh Tâm, Trưởng khoa Bỏng - Chấnthương Chỉnh hình BV NĐ 2, cho biết: “Chân khoèo là mộttật bẩm sinh. Khi sinh ra 2 bàn chân của em bé bị lật vàotrong và co rút lên. Trẻ bị chân khoèo có thể do tư thế nằmcủa bào thai trong bụng mẹ đã làm cho chân trẻ bị cong vàco khi sinh ra”. BS Lê Thị Đào, Trưởng đơn vị Vật lý trị liệu, bệnh viện Nhi đồng 2, cho biết: “Năm 2008 có 463 ca (trong năm 2007 đã có 620 ca bị chân khoèo) được tập vật lý trị liệu sau khi tiến hành các phương pháp chữa trị”. Còn tại bệnh viện Nhi đồng 1, mỗi năm cóCó nhiều phương pháp chữa trị bệnh khoảng trên 300chân khoèo cho trẻ sơ sinh như phương trẻ được điều trịpháp bó bột hay còn gọi là phương vật lý trị liệu vìpháp Ponseti (PPP). điều trị trong giai bệnh chân khoèođoạn này trẻ tránh phải phẫu thuật và bẩm sinh.có cơ hội phục hồi đôi chân trở lại bìnhthường đến 95% nhờ xương chân còn non mềm. PPP thíchhợp trong điều trị cho cả trường hợp nặng cũng như nhẹ vớiliệu trình khoảng 6 tuần, mỗi tuần thay bó bột 1 lần.Nếu trẻ đã lớn mới tiến hành điều trị thì thường là phảiphẫu thuật kéo dãn gót chân, với tỉ lệ thành công chỉkhoảng 45 - 55%. Sau điều trị tư thế chân sẽ không đượctốt và cử động không được như những bàn chân những trẻđiều trị từ nhỏ.Song song với các phương pháp đó trẻ sẽ được tập vật lý trịliệu.BS Hà Thị Kim Yến, Trưởng Khoa Vật lý trị liệu, bệnhviện Nhi đồng1 nhấn mạnh: “Điều trị cho trẻ bị chân khoèotheo phương pháp phẫu thuật cần có sự phối hợp chặt chẽ,kịp thời giữa các BS VLTL và chỉnh hình”.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
6 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 36 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 35 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 34 0 0 -
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 33 0 0 -
Khám phá ngôn ngữ cơ thể bé yêu
11 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0