
Không ăn sữa chua khi đang uống thuốc kháng sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi uống thuốc kháng sinh để điều trị một bệnh nhiễm khuẩn nào đó có nên uống cùng men tiêu hóa? Thuốc kháng sinh và sữa chua có tác động qua lại như thế nào và nếu cần thiết phải sử dụng chúng như thế nào cho hợp lý?Ăn sữa chua khi đang uống thuốc kháng sinh sẽ không có lợi cho sức khỏe. Ảnh: minh họa - Internet Vai trò của sữa chua đối với sức khỏe Sữa chua (yaourt) là sản phẩm lên men lactic từ sữa bò tươi, sữa bột hay sữa động vật nói chung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không ăn sữa chua khi đang uống thuốc kháng sinh Không ăn sữa chua khi đang uống thuốc kháng sinhKhi uống thuốc kháng sinh để điều trị một bệnh nhiễmkhuẩn nào đó có nên uống cùng men tiêu hóa? Thuốckháng sinh và sữa chua có tác động qua lại như thếnào và nếu cần thiết phải sử dụng chúng như thế nàocho hợp lý? Ăn sữa chua khi đang uống thuốc kháng sinh sẽ không có lợi cho sức khỏe. Ảnh: minh họa - InternetVai trò của sữa chua đối với sức khỏeSữa chua (yaourt) là sản phẩm lên men lactic từ sữa bòtươi, sữa bột hay sữa động vật nói chung sau khi đã khửchất béo và thanh trùng vi khuẩn gây bệnh bằng phươngpháp Pasteur ở nhiệt độ 80 - 90oC. Sữa chua được lênmen bởi các chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột nhưprobiotics (Lactobacillus bulgaricus, Streptocoocusthermophilus).Quá trình lên men giúp cho các chất dinh dưỡng trong sữađược chuyển thành dạng dễ tiêu hóa hơn. Trong đó, cácthành phần như protein (chất đạm), lipid (chất béo) có sẵntrong sữa đã được tiêu hóa một phần, rút ngắn thời gianhấp thu trong hệ thống tiêu hóa. Đường lactoza đã đượclên men chuyển thành lactic, dễ hấp thu, làm giảm lượngđường tồn đọng lại ở hệ tiêu hóa nên tránh được tiêuchảy.Ngoài ra, sữa chua còn giúp cho cơ thể hấp thu can-xi vàmột số khoáng chất khác dễ dàng hơn. Sữa chua còn cótác dụng điều hòa nhu động ruột, chống táo bón. Một sốchủng vi khuẩn khác như Lactobacillus acidophilus vàBifido bacterium giúp tạo sự cân bằng và bồi bổ chonhững vi khuẩn tốt hiện hữu có sẵn trong ruột.Các thành phần có trong sữa chua giúp giảm thiểu nhữngvi khuẩn có hại cho đường ruột. Ngoài ra, sữa chua còn tựsản sinh ra loại kháng sinh riêng làm chậm quá trình pháttriển của các vi khuẩn có hại.Tại sao không ăn sữa chua khi uống kháng sinh?Trong đường ruột của con người có khoảng 400 loại vikhuẩn có lợi sinh sống, chúng giúp cho cơ thể bảo vệ vàduy trì một hệ thống tiêu hóa khỏe mạnh, làm giảm sựphát triển của các loại vi khuẩn có hại như Ecoli, Yersiniavà Helicobacter pylori trong đường ruột bằng cách tăngacid luminal, tiết ra protein diệt khuẩn và ức chế các vikhuẩn có hại bám vào thành ruột.Trong hầu hết các trường hợp, khi ta uống một loại khángsinh để tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại gây ra các cănbệnh, ví dụ như viêm phổi, viêm phế quản, viêm tai mũihọng thì kéo theo đó các vi khuẩn có lợi cũng bị tiêu diệttheo. Uống kháng sinh liều cao hoặc dài ngày có thể dẫnđến tình trạng các vi khuẩn không gây bệnh trong ruột bịtiêu diệt, phá hoại quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh và vikhuẩn không gây bệnh. Những tác động trên sẽ kéo theosự giảm sút của hệ miễn dịch, gây nên các tác dụng phụnhư buồn nôn, nôn, trướng bụng, ăn uống giảm sút, bí đạitiện, đầu choáng váng, mắt tối sầm, tai nghễnh ngãngNgày nay, với sự ra đời của khoa học công nghệ, nhữngloại vi khuẩn tốt còn được chế tạo và bán trên thị trườngdưới dạng thuốc mà ta hay gọi là men tiêu hóa. Nhữngsản phẩm này thường được gọi chung là “chế phẩm sinhhọc” (probiotics). Probiotics có chứa những vi sinh vật cóthể tồn tại độc lập, cố định trong một số lượng vừa đủ.Những chế phẩm này thường ở dạng viên nang, viên nén,dạng nước hoặc đôi khi được kết hợp vào trong thựcphẩm. Vì vậy sau mỗi đợt uống thuốc kháng sinh, ngườibệnh thường được các thầy thuốc kê đơn dùng các sảnphẩm men tiêu hóa để bổ sung một lượng vi sinh vật cólợi cho đường ruột, giúp lập lại cân bằng hệ vi sinh rấtquan trọng này.Tuy nhiên, có một loại thực phẩm có tác dụng gần giốngnhư khi ta dùng các sản phẩm men tiêu hóa, đó là sữachua vì sữa chua có các vi khuẩn có lợi như đã nói ở trên.Sữa chua là một món ăn rất khoái khẩu, vì thế người bệnhsẽ dung nạp được tốt hơn, đặc biệt là trẻ nhỏ. Sữa chua cóchứa Lactobacillus acidophilus, loại vi khuẩn có lợi chiếmsố lượng nhiều nhất trong số các vi khuẩn có lợi sinh sốngtrong thành ruột của con người.Dựa vào những số liệu nghiên cứu khoa học thì việc sửdụng probiotics sẽ làm giảm 52% nguy cơ tiêu chảy dokháng sinh. Việc bổ sung probiotics như sữa chua có thểgiúp thay thế những vi khuẩn có lợi đã bị tiêu diệt.Bởi thế sẽ giúp giảm mức độ nghiêm trọng và thời gian bịtiêu chảy. Việc ăn bổ sung sữa chua ở các bệnh nhân hayphải dùng kháng sinh sẽ có tác dụng làm cho các vi khuẩnbị ức chế trong dạ dày và ruột không có cơ hội phát triển,những vi khuẩn có lợi được khôi phục và trở về trạng tháicân bằng. Nhờ những tác dùng này, tác động tiêu cực màkháng sinh mang lại sẽ được loại bỏ.Phần lớn các thuốc kháng sinh được dùng hiện nay gây ứcchế đối với cả vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh.Việc ăn bổ sung sữa chua sau thời kỳ uống kháng sinh làđể giúp lập lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Tuy nhiêncần phải dùng đúng cách, sau khi đã hết liệu trình điều trịkháng sinh. Có một số mạng thông tin xã hội viết cho ănsữa chua ngay khi đang uống kháng sinh hoặc trộn thuốckháng sinh vào sữa chua để cho trẻ ăn là không hợp lý vàlàm mất tác dụng của cả hai loại khi chúng song hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không ăn sữa chua khi đang uống thuốc kháng sinh Không ăn sữa chua khi đang uống thuốc kháng sinhKhi uống thuốc kháng sinh để điều trị một bệnh nhiễmkhuẩn nào đó có nên uống cùng men tiêu hóa? Thuốckháng sinh và sữa chua có tác động qua lại như thếnào và nếu cần thiết phải sử dụng chúng như thế nàocho hợp lý? Ăn sữa chua khi đang uống thuốc kháng sinh sẽ không có lợi cho sức khỏe. Ảnh: minh họa - InternetVai trò của sữa chua đối với sức khỏeSữa chua (yaourt) là sản phẩm lên men lactic từ sữa bòtươi, sữa bột hay sữa động vật nói chung sau khi đã khửchất béo và thanh trùng vi khuẩn gây bệnh bằng phươngpháp Pasteur ở nhiệt độ 80 - 90oC. Sữa chua được lênmen bởi các chủng vi khuẩn có lợi cho đường ruột nhưprobiotics (Lactobacillus bulgaricus, Streptocoocusthermophilus).Quá trình lên men giúp cho các chất dinh dưỡng trong sữađược chuyển thành dạng dễ tiêu hóa hơn. Trong đó, cácthành phần như protein (chất đạm), lipid (chất béo) có sẵntrong sữa đã được tiêu hóa một phần, rút ngắn thời gianhấp thu trong hệ thống tiêu hóa. Đường lactoza đã đượclên men chuyển thành lactic, dễ hấp thu, làm giảm lượngđường tồn đọng lại ở hệ tiêu hóa nên tránh được tiêuchảy.Ngoài ra, sữa chua còn giúp cho cơ thể hấp thu can-xi vàmột số khoáng chất khác dễ dàng hơn. Sữa chua còn cótác dụng điều hòa nhu động ruột, chống táo bón. Một sốchủng vi khuẩn khác như Lactobacillus acidophilus vàBifido bacterium giúp tạo sự cân bằng và bồi bổ chonhững vi khuẩn tốt hiện hữu có sẵn trong ruột.Các thành phần có trong sữa chua giúp giảm thiểu nhữngvi khuẩn có hại cho đường ruột. Ngoài ra, sữa chua còn tựsản sinh ra loại kháng sinh riêng làm chậm quá trình pháttriển của các vi khuẩn có hại.Tại sao không ăn sữa chua khi uống kháng sinh?Trong đường ruột của con người có khoảng 400 loại vikhuẩn có lợi sinh sống, chúng giúp cho cơ thể bảo vệ vàduy trì một hệ thống tiêu hóa khỏe mạnh, làm giảm sựphát triển của các loại vi khuẩn có hại như Ecoli, Yersiniavà Helicobacter pylori trong đường ruột bằng cách tăngacid luminal, tiết ra protein diệt khuẩn và ức chế các vikhuẩn có hại bám vào thành ruột.Trong hầu hết các trường hợp, khi ta uống một loại khángsinh để tiêu diệt các loại vi khuẩn có hại gây ra các cănbệnh, ví dụ như viêm phổi, viêm phế quản, viêm tai mũihọng thì kéo theo đó các vi khuẩn có lợi cũng bị tiêu diệttheo. Uống kháng sinh liều cao hoặc dài ngày có thể dẫnđến tình trạng các vi khuẩn không gây bệnh trong ruột bịtiêu diệt, phá hoại quan hệ giữa vi khuẩn gây bệnh và vikhuẩn không gây bệnh. Những tác động trên sẽ kéo theosự giảm sút của hệ miễn dịch, gây nên các tác dụng phụnhư buồn nôn, nôn, trướng bụng, ăn uống giảm sút, bí đạitiện, đầu choáng váng, mắt tối sầm, tai nghễnh ngãngNgày nay, với sự ra đời của khoa học công nghệ, nhữngloại vi khuẩn tốt còn được chế tạo và bán trên thị trườngdưới dạng thuốc mà ta hay gọi là men tiêu hóa. Nhữngsản phẩm này thường được gọi chung là “chế phẩm sinhhọc” (probiotics). Probiotics có chứa những vi sinh vật cóthể tồn tại độc lập, cố định trong một số lượng vừa đủ.Những chế phẩm này thường ở dạng viên nang, viên nén,dạng nước hoặc đôi khi được kết hợp vào trong thựcphẩm. Vì vậy sau mỗi đợt uống thuốc kháng sinh, ngườibệnh thường được các thầy thuốc kê đơn dùng các sảnphẩm men tiêu hóa để bổ sung một lượng vi sinh vật cólợi cho đường ruột, giúp lập lại cân bằng hệ vi sinh rấtquan trọng này.Tuy nhiên, có một loại thực phẩm có tác dụng gần giốngnhư khi ta dùng các sản phẩm men tiêu hóa, đó là sữachua vì sữa chua có các vi khuẩn có lợi như đã nói ở trên.Sữa chua là một món ăn rất khoái khẩu, vì thế người bệnhsẽ dung nạp được tốt hơn, đặc biệt là trẻ nhỏ. Sữa chua cóchứa Lactobacillus acidophilus, loại vi khuẩn có lợi chiếmsố lượng nhiều nhất trong số các vi khuẩn có lợi sinh sốngtrong thành ruột của con người.Dựa vào những số liệu nghiên cứu khoa học thì việc sửdụng probiotics sẽ làm giảm 52% nguy cơ tiêu chảy dokháng sinh. Việc bổ sung probiotics như sữa chua có thểgiúp thay thế những vi khuẩn có lợi đã bị tiêu diệt.Bởi thế sẽ giúp giảm mức độ nghiêm trọng và thời gian bịtiêu chảy. Việc ăn bổ sung sữa chua ở các bệnh nhân hayphải dùng kháng sinh sẽ có tác dụng làm cho các vi khuẩnbị ức chế trong dạ dày và ruột không có cơ hội phát triển,những vi khuẩn có lợi được khôi phục và trở về trạng tháicân bằng. Nhờ những tác dùng này, tác động tiêu cực màkháng sinh mang lại sẽ được loại bỏ.Phần lớn các thuốc kháng sinh được dùng hiện nay gây ứcchế đối với cả vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh.Việc ăn bổ sung sữa chua sau thời kỳ uống kháng sinh làđể giúp lập lại cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Tuy nhiêncần phải dùng đúng cách, sau khi đã hết liệu trình điều trịkháng sinh. Có một số mạng thông tin xã hội viết cho ănsữa chua ngay khi đang uống kháng sinh hoặc trộn thuốckháng sinh vào sữa chua để cho trẻ ăn là không hợp lý vàlàm mất tác dụng của cả hai loại khi chúng song hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
1)mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 40 0 0 -
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
21 trang 39 0 0
-
6 trang 38 0 0