KHÔNG GIAN TINH THẦN
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.85 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nghiên cứu về sự phát triển của con người, tôi đã rút ra kết luận rằng sự phát triển của con người lệ thuộc vào hai yếu tố.Yếu tố thứ nhất mà từ xưa đến nay chúng ta vẫn bàn là hoàn cảnh khách quan, được thể hiện tập trung bằng thể chế và luật pháp. Những yếu tố đó vừa kiểm soát, vừa hạn chế, vừa xúc tiến con người phát triển thông qua cấu trúc các quyền con người. Quyền con người chính là vỏ vật chất, vỏ pháp chế của tự do. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÔNG GIAN TINH THẦN KHÔNG GIAN TINH THẦN Nguyễn Trần Bạt Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult Group Khi nghiên cứu về sự phát triển của con người, tôi đã rút ra kết luận rằng sự phát triển của con người lệ thuộc vào hai yếu tố. Yếu tố thứ nhất mà từ xưa đến nay chúng ta vẫn bàn là hoàn cảnh khách quan,được thể hiện tập trung bằng thể chế và luật pháp. Những yếu tố đó vừa kiểm soát,vừa hạn chế, vừa xúc tiến con người phát triển thông qua cấu trúc các quyền conngười. Quyền con người chính là vỏ vật chất, vỏ pháp chế của tự do. Ngày naychúng ta không thể chỉ bàn đến tự do như là quyền tự nhiên cổ xưa nữa, tự do hiệnđại phải được khẳng định là các quyền chính trị, các quyền xã hội, các quyền vănhóa, các quyền kinh tế. Quyền con người bao giờ cũng được thể hiện trên cơ sởnhững khía cạnh như vậy. Không có kinh tế tự do, không được buôn bán làm ănmột cách tự do thì không có quyền tự do kinh tế. Không có các quyền tự do báochí, tự do ngôn luận, tự do cư trú thì con người không có các quyền tự do xã hội.Sống trong một môi trường mà ở đấy con người không bị trừng phạt về mặt luậtpháp nhưng bị chất vấn và níu kéo bởi các yếu tố văn hoá lạc hậu thì con ngườikhông tự do về văn hóa. Do đó, nhân quyền là sự chi tiết hóa các quyền tự do củacon người. Một không gian khách quan thuận lợi cho sự phát triển của con ngườilà không gian mà các quyền con người được khẳng định một cách đầy đủ nhất. Yếu tố thứ hai là trạng thái tự do bên trong của mỗi con người. Nghiên cứu cácquy luật của tự do diễn ra trong đời sống tinh thần của con người là một nửanhiệm vụ của nghiên cứu khoa học về tự do. Khi tìm hiểu về một trong nhữngcuộc cách mạng vĩ đại nhất của con người là phong trào Khai sáng ở thế kỷ XVI,XVII, tôi nghĩ rằng có lẽ từ Khai sáng không thật đúng lắm với bản chất củacuộc cách mạng này. Khai sáng là hoạt động khai mở về nhận thức của đốitượng này với đối tượng kia nhưng xét theo những gì mà cuộc cách mạng ấy đemlại cho nhân loại thì nên gọi đó là thời kỳ Thức tỉnh mới đúng, bởi vì nhờ cóphong trào ấy mà mỗi con người bỗng nhận ra mình là một cá nhân. Tuy nhiên, rấtđáng tiếc rằng cho đến bây giờ một bộ phận lớn của nhân loại vẫn chưa nhận ramình là ai, có nhiều người được giáo dục rất cẩn thận cũng không nhận ra mình làai và có nhiều dân tộc vẫn chưa thức tỉnh một thực tế, một chân lý, một sự thật vôcùng hệ trọng đối với tiến trình phát triển của nhân loại là: mỗi chúng ta là mộtcá nhân. Tôi cho rằng, cần phải đặt ra vấn đề nghiên cứu quy luật hình thành các cánhân, cấu trúc không gian tinh thần của một cá nhân và các điều kiện cần thiết choviệc hình thành các giá trị cá nhân, hình thành cấu trúc tinh thần lành mạnh củamột cá nhân. Đó là những nhận thức rất cần thiết, bởi vì, mỗi con người muốn trởthành một cá thể phát triển nhất thiết phải ý thức được rằng mỗi người đều cókhông gian tinh thần của riêng họ và họ phải biết rõ không gian tinh thần ấy, đồngthời để thể hiện ra bên ngoài thì họ phải có những không gian vật chất tối thiểunào để có những điều kiện bình đẳng đối thoại theo những tiêu chuẩn thôngthường. Hơn nữa con người cũng cần hiểu rằng, khi những qui luật của tự do bêntrong và bên ngoài đời sống tinh thần của con người bị phá vỡ thì nó sẽ gây ranhững hỏng hóc phổ biến nào và mỗi người phải làm gì để giữ gìn sự lành mạnhcủa chính mình. Đó là những mục đích chính của nghiên cứu này. I. KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN TINH THẦN 1. Cái tôi là hạt nhân cơ bản của cấu trúc đời sống tinh thần Phân tích cái Tôi là điểm xuất phát của toàn bộ việc nhận thức lại cuộc sống vàcon người. Bản chất của nghiên cứu cái Tôi là nghiên cứu giá trị cá nhân. Cáitôi là hạt nhân cơ bản trong cấu trúc đời sống tinh thần của con người. Nếu khôngtôn trọng cái Tôi, không tôn trọng cá nhân thì chúng ta đã phá vỡ ngôi nhà tinhthần chứa đựng những nội dung cao quý của cuộc sống. Cái Tôi là một không gianphức hợp, bao gồm tất cả từ cái Tôi vật chất, cái Tôi tinh thần, cái Tôi trách nhiệm,cái Tôi quyền lực đến cái Tôi quyền lợi, cái Tôi hưởng thụ... Nghiên cứu cấu trúccủa cái Tôi chính là nghiên cứu cấu trúc nền tảng tâm lý, nền tảng tự nhiên của cácquyền cá nhân hay nghiên cứu triết học của nhân quyền. Cái Tôi là một từ biểuhiện tập trung nhất, cô đọng nhất nội dung của khái niệm gọi là nhân quyền.Nhân quyền là quyền của con người mà không có con người thì không thể cóquyền của con người. Nếu không hiểu được cấu trúc tinh thần, cấu trúc nội dungcủa cái Tôi thì chúng ta sẽ không hiểu con người và mọi nghiên cứu còn lại đềukhông có ý nghĩa. Nghiên cứu quy luật hình thành cái Tôi, nghiên cứu nội dungcấu trúc của cái Tôi, không gian của cái Tôi... là nghiên cứu điểm xuất phát tạo racác chính sách hay lý thuyết chính trị để tạo ra một xã hội lành mạnh và phát triển. Cái Tôi là một không gian tinh thần trong đó không g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHÔNG GIAN TINH THẦN KHÔNG GIAN TINH THẦN Nguyễn Trần Bạt Chủ tịch / Tổng giám đốc, InvestConsult Group Khi nghiên cứu về sự phát triển của con người, tôi đã rút ra kết luận rằng sự phát triển của con người lệ thuộc vào hai yếu tố. Yếu tố thứ nhất mà từ xưa đến nay chúng ta vẫn bàn là hoàn cảnh khách quan,được thể hiện tập trung bằng thể chế và luật pháp. Những yếu tố đó vừa kiểm soát,vừa hạn chế, vừa xúc tiến con người phát triển thông qua cấu trúc các quyền conngười. Quyền con người chính là vỏ vật chất, vỏ pháp chế của tự do. Ngày naychúng ta không thể chỉ bàn đến tự do như là quyền tự nhiên cổ xưa nữa, tự do hiệnđại phải được khẳng định là các quyền chính trị, các quyền xã hội, các quyền vănhóa, các quyền kinh tế. Quyền con người bao giờ cũng được thể hiện trên cơ sởnhững khía cạnh như vậy. Không có kinh tế tự do, không được buôn bán làm ănmột cách tự do thì không có quyền tự do kinh tế. Không có các quyền tự do báochí, tự do ngôn luận, tự do cư trú thì con người không có các quyền tự do xã hội.Sống trong một môi trường mà ở đấy con người không bị trừng phạt về mặt luậtpháp nhưng bị chất vấn và níu kéo bởi các yếu tố văn hoá lạc hậu thì con ngườikhông tự do về văn hóa. Do đó, nhân quyền là sự chi tiết hóa các quyền tự do củacon người. Một không gian khách quan thuận lợi cho sự phát triển của con ngườilà không gian mà các quyền con người được khẳng định một cách đầy đủ nhất. Yếu tố thứ hai là trạng thái tự do bên trong của mỗi con người. Nghiên cứu cácquy luật của tự do diễn ra trong đời sống tinh thần của con người là một nửanhiệm vụ của nghiên cứu khoa học về tự do. Khi tìm hiểu về một trong nhữngcuộc cách mạng vĩ đại nhất của con người là phong trào Khai sáng ở thế kỷ XVI,XVII, tôi nghĩ rằng có lẽ từ Khai sáng không thật đúng lắm với bản chất củacuộc cách mạng này. Khai sáng là hoạt động khai mở về nhận thức của đốitượng này với đối tượng kia nhưng xét theo những gì mà cuộc cách mạng ấy đemlại cho nhân loại thì nên gọi đó là thời kỳ Thức tỉnh mới đúng, bởi vì nhờ cóphong trào ấy mà mỗi con người bỗng nhận ra mình là một cá nhân. Tuy nhiên, rấtđáng tiếc rằng cho đến bây giờ một bộ phận lớn của nhân loại vẫn chưa nhận ramình là ai, có nhiều người được giáo dục rất cẩn thận cũng không nhận ra mình làai và có nhiều dân tộc vẫn chưa thức tỉnh một thực tế, một chân lý, một sự thật vôcùng hệ trọng đối với tiến trình phát triển của nhân loại là: mỗi chúng ta là mộtcá nhân. Tôi cho rằng, cần phải đặt ra vấn đề nghiên cứu quy luật hình thành các cánhân, cấu trúc không gian tinh thần của một cá nhân và các điều kiện cần thiết choviệc hình thành các giá trị cá nhân, hình thành cấu trúc tinh thần lành mạnh củamột cá nhân. Đó là những nhận thức rất cần thiết, bởi vì, mỗi con người muốn trởthành một cá thể phát triển nhất thiết phải ý thức được rằng mỗi người đều cókhông gian tinh thần của riêng họ và họ phải biết rõ không gian tinh thần ấy, đồngthời để thể hiện ra bên ngoài thì họ phải có những không gian vật chất tối thiểunào để có những điều kiện bình đẳng đối thoại theo những tiêu chuẩn thôngthường. Hơn nữa con người cũng cần hiểu rằng, khi những qui luật của tự do bêntrong và bên ngoài đời sống tinh thần của con người bị phá vỡ thì nó sẽ gây ranhững hỏng hóc phổ biến nào và mỗi người phải làm gì để giữ gìn sự lành mạnhcủa chính mình. Đó là những mục đích chính của nghiên cứu này. I. KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN TINH THẦN 1. Cái tôi là hạt nhân cơ bản của cấu trúc đời sống tinh thần Phân tích cái Tôi là điểm xuất phát của toàn bộ việc nhận thức lại cuộc sống vàcon người. Bản chất của nghiên cứu cái Tôi là nghiên cứu giá trị cá nhân. Cáitôi là hạt nhân cơ bản trong cấu trúc đời sống tinh thần của con người. Nếu khôngtôn trọng cái Tôi, không tôn trọng cá nhân thì chúng ta đã phá vỡ ngôi nhà tinhthần chứa đựng những nội dung cao quý của cuộc sống. Cái Tôi là một không gianphức hợp, bao gồm tất cả từ cái Tôi vật chất, cái Tôi tinh thần, cái Tôi trách nhiệm,cái Tôi quyền lực đến cái Tôi quyền lợi, cái Tôi hưởng thụ... Nghiên cứu cấu trúccủa cái Tôi chính là nghiên cứu cấu trúc nền tảng tâm lý, nền tảng tự nhiên của cácquyền cá nhân hay nghiên cứu triết học của nhân quyền. Cái Tôi là một từ biểuhiện tập trung nhất, cô đọng nhất nội dung của khái niệm gọi là nhân quyền.Nhân quyền là quyền của con người mà không có con người thì không thể cóquyền của con người. Nếu không hiểu được cấu trúc tinh thần, cấu trúc nội dungcủa cái Tôi thì chúng ta sẽ không hiểu con người và mọi nghiên cứu còn lại đềukhông có ý nghĩa. Nghiên cứu quy luật hình thành cái Tôi, nghiên cứu nội dungcấu trúc của cái Tôi, không gian của cái Tôi... là nghiên cứu điểm xuất phát tạo racác chính sách hay lý thuyết chính trị để tạo ra một xã hội lành mạnh và phát triển. Cái Tôi là một không gian tinh thần trong đó không g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 325 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 292 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 278 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
12 trang 181 0 0
-
16 trang 161 0 0