Rối loạn co giật thường gặp nhất ở trẻ lứa tuổi từ 6 – 60 tháng tuổi. Nguyên nhân thường gặp là do viêm nhiễm đường hô hấp trên..Khi trẻ bị co giật, đặt trẻ nằm nghiêng bên phải để đờm nhớt dễ chảy ra ngoài, không gây tắc đường thở khi đang co giật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Không nên nặn chanh vào miệng trẻ bị co giậtKhông nên nặn chanhvào miệng trẻ bị co giậtCháu Trịnh Văn T. (35 tháng, quận Bình Thạnh,TPHCM) bị viêm nhiễm đường hô hấp trên nên đã bị cogiật do sốt cao. Thấy con bị co giật, mẹ bé hoảng quá ômchặt con và nặn chanh vào miệng để cho hết co giật.Nhưng cơn co giật không hết, chỉ thấy sau vài phút cháubị sặc, tím tái phải đưa vào bệnh viện cấp cứu.Ảnh minh họa.Lời bàn: Rối loạn co giật thường gặp nhất ở trẻ lứa tuổi từ 6– 60 tháng tuổi. Nguyên nhân thường gặp là do viêm nhiễmđường hô hấp trên.Khi trẻ bị co giật, đặt trẻ nằm nghiêng bên phải để đờm nhớtdễ chảy ra ngoài, không gây tắc đường thở khi đang co giật.Dùng vật mềm đặt giữa 2 hàm răng để trẻ khỏi cắn phải lưỡi,cởi bỏ bớt quần áo trẻ khi trẻ đang sốt, dùng khăn nhúngnước ấm đắp lên người trẻ vùng nách và bẹn nhiều lần để hạnhiệt, đặt thuốc hạ sốt đường hậu môn nếu có thể.Khẩn trương đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Không vắtchanh hoặc cho bất kỳ thứ gì vào miệng trẻ (kể cả thuốc hạnhiệt) khi trẻ đang trong cơn giật vì có thể gây tắc nghẽnđường thở, nguy hiểm đến tính mạng.
Không nên nặn chanh vào miệng trẻ bị co giật
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp chữa bệnh cho trẻ cách chăm sóc trẻ bệnh thường gặp ở trẻ em cách phòng bệnh cho trẻ sức khỏe trẻ nhỏ bảo vệ sức khoẻ trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 215 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 trang 53 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 49 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 47 0 0 -
7 trang 45 0 0
-
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 45 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 45 0 0 -
Càng bị rầy la, trẻ con càng bướng
4 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0