KHUẤY TRỘN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.97 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
KHUẤY TRỘN Khuấy trộn là một hoạt động quan trọng trong nhiều giai đoạn khác nhau của quá trình xử lý nước thải nhằm: (1) trộn lẫn hoàn toàn chất này với chất khác; (2) khuấy trộn duy trì các chất rắn lơ lửng ở trạng thái lơ lửng; (3) khuấy trộn các giọt chất lỏng ở trạng thái lơ lửng; (4) trộn lẫn các chất lỏng; (4) tạo bông cặn; (5) trao đổi nhiệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHUẤY TRỘN KHUẤY TRỘNKhuấy trộn là một hoạt động quan trọng trongnhiều giai đoạn khác nhau của quá trình xử lýnước thải nhằm: (1) trộn lẫn hoàn toàn chấtnày với chất khác; (2) khuấy trộn duy trì cácchất rắn lơ lửng ở trạng thái lơ lửng; (3) khuấytrộn các giọt chất lỏng ở trạng thái lơ lửng; (4)trộn lẫn các chất lỏng; (4) tạo bông cặn; (5)trao đổi nhiệt. Thường quá trình khuấy trộncòn tạo ra được hiệu quả phụ đó là việc cungcấp thêm oxy hoà tan cho quá trình phân hủysinh học hiếu khí.Trong xử lý nước thải, người ta thường sửdụng hai kiểu khuấy trộn: Khuấy trộn nhanh, liên tục (continuousrapid mixing): thời gian khuấy từ 30 giâytrở xuống nhằm trộn các hóa chất vàonước. Quá trình khuấy trộn này có thểdiễn ra bởi (1) việc thay đổi áp suất độtngột ở các rãnh; (2) các ống hay mángkhuếch tán; (3) trong đường ống; (4) bởicác bơm; (5) thiết bị khuấy tĩnh; (6) cácthiết bị khuấy cơ học (moteur gắn cánhkhuấy). Khuấy liên tục (continuous mixing): đểgiữ các hạt chất rắn, lỏng trong bể ở trạngthái lơ lửng. Quá trình khuấy trộn này cóthể diễn ra bởi (1) các thiết bị khuấy cơhọc; (2) khuấy khí động học; (3) khuấytĩnh và (4) bơm. Hai loại thiết bị khuấyẢnh một thiết bị khuấy trộn (cơ học)Ảnh một số loại thiết bị khuấy tĩnh Ảnh thiết bị khuấy khí động học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KHUẤY TRỘN KHUẤY TRỘNKhuấy trộn là một hoạt động quan trọng trongnhiều giai đoạn khác nhau của quá trình xử lýnước thải nhằm: (1) trộn lẫn hoàn toàn chấtnày với chất khác; (2) khuấy trộn duy trì cácchất rắn lơ lửng ở trạng thái lơ lửng; (3) khuấytrộn các giọt chất lỏng ở trạng thái lơ lửng; (4)trộn lẫn các chất lỏng; (4) tạo bông cặn; (5)trao đổi nhiệt. Thường quá trình khuấy trộncòn tạo ra được hiệu quả phụ đó là việc cungcấp thêm oxy hoà tan cho quá trình phân hủysinh học hiếu khí.Trong xử lý nước thải, người ta thường sửdụng hai kiểu khuấy trộn: Khuấy trộn nhanh, liên tục (continuousrapid mixing): thời gian khuấy từ 30 giâytrở xuống nhằm trộn các hóa chất vàonước. Quá trình khuấy trộn này có thểdiễn ra bởi (1) việc thay đổi áp suất độtngột ở các rãnh; (2) các ống hay mángkhuếch tán; (3) trong đường ống; (4) bởicác bơm; (5) thiết bị khuấy tĩnh; (6) cácthiết bị khuấy cơ học (moteur gắn cánhkhuấy). Khuấy liên tục (continuous mixing): đểgiữ các hạt chất rắn, lỏng trong bể ở trạngthái lơ lửng. Quá trình khuấy trộn này cóthể diễn ra bởi (1) các thiết bị khuấy cơhọc; (2) khuấy khí động học; (3) khuấytĩnh và (4) bơm. Hai loại thiết bị khuấyẢnh một thiết bị khuấy trộn (cơ học)Ảnh một số loại thiết bị khuấy tĩnh Ảnh thiết bị khuấy khí động học
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khuấy trộn xử lý nước thải phân hủy sinh học khuấy khí động học khuấy tĩnhTài liệu có liên quan:
-
191 trang 186 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
22 trang 129 0 0
-
108 trang 118 0 0
-
106 trang 118 0 0
-
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 trang 117 0 0 -
35 trang 108 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 103 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm
27 trang 94 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0