Danh mục tài liệu

Khung pháp lí về cơ chế hợp tác phòng chống tội phạm mạng trong khu vực ASEAN

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 780.64 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết làm rõ khung pháp lí điều chỉnh hoạt động hợp tác ngăn ngừa, phòng, chống tội phạm mạng của khu vực ASEAN, nhận diện một số hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy và thiết lập có hiệu quả cơ chế hợp tác trong phòng, chống tội phạm mạng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khung pháp lí về cơ chế hợp tác phòng chống tội phạm mạng trong khu vực ASEAN 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên và triển vọng ĐỖ QUÍ HOÀNG * Tóm tắt: Tội phạm mạng là một dạng thức của tội phạm xuyên quốc gia, đòi hỏi có sự hợp tác giữa các quốc gia trong nhiều lĩnh vực, mà đặc biệt là về pháp luật và lĩnh vực kĩ thuật bảo mật. Quá trình hợp tác nhằm ngăn ngừa, phòng, chống loại hình tội phạm này không chỉ diễn ra trên phạm vi toàn cầu mà từng khu vực cũng cần tự trang bị cho mình cơ chế phù hợp. Bài viết làm rõ khung pháp lí điều chỉnh hoạt động hợp tác ngăn ngừa, phòng, chống tội phạm mạng của khu vực ASEAN, nhận diện một số hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy và thiết lập có hiệu quả cơ chế hợp tác trong phòng, chống tội phạm mạng. Từ khoá: ASEAN; hài hoà hoá pháp luật; tội phạm mạng; tội phạm công nghệ cao Nhận bài: 20/7/2020 Hoàn thành biên tập: 07/4/2021 Duyệt đăng: 07/4/2021 LEGAL FRAMEWORK ON COOPERATION ABOUT CYBERCRIME PREVENTION IN ASEAN Abstract: Cybercrime is a form of transnational crime that requires cooperation from many aspects, especially in legal and specific security technology. The process of international cooperation to prevent this type of crime not only takes place in an -global scope, but it also needs to equip itself with appropriate mechanisms. The paper focuses on clarifying the legal framework governing the prevention of cybercrime within ASEAN, identify several limitations and propose solutions to promote and effectively establish a cooperation mechanism in preventing and combating cybercrime. Keywords: ASEAN; legal harmonization, cybercrime Received: July 20th, 2020; Editing completed: Apr 7th, 2021; Accepted for publication: Apr 7th, 2021 1. Khái quát về tình hình tội phạm thiết bị di động đã ngày càng trở nên phổ mạng tại khu vực ASEAN biến với mọi vùng miền, lứa tuổi. Bên cạnh Năm 2019, số lượng người dùng Internet tác động tích cực hiện hữu trong đời sống ở tất cả các nước ASEAN đã gia tăng mạnh hằng ngày, không thể phủ nhận những hậu mẽ, đặc biệt là Brunei, Campuchia, Myanmar, quả bất lợi do Internet hay bắt nguồn từ Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.(1) Internet, một trong số đó là sự xuất hiện và Internet đang mang đến những thay đổi toàn gia tăng của các hình thức tội phạm công diện trong đời sống của con người. Việc sử nghệ cao, đặc biệt là tội phạm mạng. Trong dụng các ứng dụng Internet trên máy tính, bối cảnh đó, ASEAN không thể tự tách ra khỏi những ảnh hưởng tiêu cực của loại hình * Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội tội phạm này. Đa phần các nước ASEAN đã E-mail: doquihoang@hlu.edu.vn và đang trải qua các cuộc tấn công của tội (1). https://dig.watch/updates/40-million-new-digital- users-southeast-asia-2020, truy cập 01/4/2021. phạm mạng. Ví dụ, cảnh sát của Malaysia TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 12/2020 71 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN - Thực tiễn thực hiện nghĩa vụ thành viên và triển vọng ghi nhận 24 trường hợp tấn công mạng của Thái Lan ghi nhận có đến 1.485 cuộc xâm hacker giữa tháng 01 và tháng 9/2012, với nhập bất hợp pháp vào trang web của Chính thiệt hại ước tính lên tới 1,1 triệu đô la.(2) phủ và hàng trăm cuộc tấn công, lừa đảo từ Indonesia đã có kinh nghiệm đối mặt với kế các phần mềm độc hại.(8) Thực tiễn này cho hoạch lừa đảo trực tuyến nghiêm trọng mà thấy, các quốc gia cho thấy ASEAN là khu thiệt hại lên tới hơn 500 nghìn đô la.(3) vực dễ bị tổn thương trong việc đấu tranh Những vụ việc có thiệt hại trên 500 nghìn đô phòng, chống tội phạm mạng.(9) Ngoài ra, dữ la tại Indonesia chiếm 40% trong tổng số liệu của Microsoft đã chỉ ra rằng, trong giai 176 vụ việc liên quan đến tội phạm mạng đoạn từ tháng 7 đến tháng 12/2015, so với trong năm 2013.(4) Chính phủ Campuchia đã các quốc gia ở Đông Á, các quốc gia Đông chịu nhiều tổn thất từ các cuộc tấn công Nam Á có tỉ lệ cao hơn trong việc gặp phải mạng trong quá khứ, đặc biệt phải kể tới một các phần mềm độc hại hay một mối đe dọa nhóm trộm ẩn danh trên mạng đã đánh cắp cụ thể.(10) Chỉ số nhiễm độc Malware 2016 hơn 5.000 tài liệu từ Bộ Ngoại giao của nước cũng cho thấy, trong khu vực Châu Á Thái này.(5) Singapore cũng không đứng ngoài xu Bình Dương, các nước ASEAN nằm trong hướng này khi có tới hơn 900 công dân là nhóm những quốc gia bị ảnh hưởng lớn từ nạn nhân của hành vi lừa đảo trực tuyến các mối đe dọa do phần mềm độc hại, trong trong lĩnh vực ngân hàng trong Quý đó Indonesia xếp thứ hai trong danh sách sau I/2013.(6) Tại Brunei, theo ghi nhận của Dịch Pakistan, Việt Nam, Philippines và Campuchia vụ Bảo vệ an ninh công nghệ thông tin, đã lần lượt xếp thứ 5, 6 và 7 trong khi Thái Lan, phát hiện hơn 2.000 cuộc tấn công mạng Malaysia và Singapore lần lượt xếp thứ 10, trong giai đoạn 2010 - 2012, trong đó bao 11 và 12.(11) gồm 62% cuộc tấn công bằng virus, 26% Theo tác giả Michael Raska, tình trạng thông qua hình thức thư rác, l7% tới từ các tộ ...