
Kí đường rừng của Lan Khai và 'logic quanh co của thể loại'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kí đường rừng của Lan Khai và “logic quanh co của thể loại”UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014) KÍ ĐƯỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI VÀ “LOGIC QUANH CO CỦA THỂ LOẠI” FOREST ROAD MEMOIR OF LAN KHAI AND “SINUOUS LOGICALNESS OF GENRE” Nguyễn Thanh Trường Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: thanhtruong2806@yahoo.com TÓM TẮT Từ những năm đầu thế kỉ XX, khuynh hướng hiện đại hóa văn học đã gắn với quy luật phức tạp của quá trìnhhình thành và tương tác thể loại. Theo đó, một số nhà văn cấp tiến đã sử dụng lối viết tương tác thể loại, một trongnhững hình thức liên văn bản. Trong đó, có thể nói Lan Khai vận dụng một cách khá táo bạo kĩ thuật viết này để tạora một “mạng lưới” xã hội đường rừng. Không theo một lối mòn, mỗi tác phẩm kí của Lan Khai là nỗ lực thoát khỏibiểu mẫu thể loại. Kí là sự dung hợp giữa truyện và nghiên cứu, sự tương quan giữa tư duy khoa học và tư duy nghệthuật. Từ đặc trưng thể loại này, nhà văn đã tạo ra đường biên biến thể thể loại, hình thành độ tương tác thể loại vànhư một dụng ý xâm nhập vào “trò chơi” xóa nhòa đường biên thể loại. Từ khóa: Lan Khai; tương tác; thể loại; diễn ngôn; liên văn bản. ABSTRACT Since the early twentieth century, the tendency of literature modernization has been associated with thecomplex rule of genre formation and interaction process. Accordingly, some progressive writers have used the writingmethod of genre interaction which is one of the intertextuality forms. In particular, Lan Khai is said to have audaciouslyused this writing technique to create a network of forest road society. Not following the same route, Lan Khaiattempts to escape from the genre form in each work. Memoir is the fusion between story and research, thecorrelation between scientific and artistic thoughts. From this genre feature, the writer created a boundary of genrevariants, forming the genre interaction and it is considered as an intention to take part in the game of blurring genreboundaries. Key words: Lan Khai; interaction; genre; discourse; intertextuality.1. Đặt vấn đề 2.1. Sinh mệnh nghệ thuật và nhãn quan người Hợp lưu lịch sử văn học một phần được kết nghệ sĩtụ “không đông cứng” từ những mạch vận động Trong khi bàn về tính cách Việt Nam trongthể loại. Ngay từ những năm đầu thế kỉ XX, văn chương, Lan Khai cho rằng văn chương là “sựkhuynh hướng hiện đại hóa văn học đã gắn với phô diễn tâm tình và tư tưởng của loài người bằngnhững quy luật đầy phức tạp của quá trình hình văn tự. Vậy thì, văn chương phải lấy người làmthành và tương tác thể loại. “Nghệ thuật hiện ra nền tảng. Không đúng với người, văn chương chỉtrước mắt ta như một trò chơi tinh túy” [4, tr.199]. có thể là bịa đặt, là giả dối và, như thế, vănĐây là sợi dây kết nối người nghệ sĩ với sinh chương sẽ mất hết giá trị” [4, tr.88]. Đây là quanmệnh nghệ thuật. Từ sáng tạo - cấu trúc - trò chơi niệm đưa nhà văn đến với nhiều lựa chọn, trongngôn từ đến xác lập khung tri thức cho những yếu đó có sự lựa chọn thể loại. Với ý nghĩa nguyêntính mở của trò chơi biến thể thể loại luôn là niềm thủy của kí là ghi chép, nhà văn Lan Khai, phảiđam mê, cảm hứng bất tận của nhà văn Lan Khai nói đã thực sự đam mê khi dấn thân vào conkhi dấn thân vào diễn ngôn phối sinh trong trường đường sáng tạo này. Đúng như tinh thần của kí:tương tác (một lối “logic quanh co của thể loại”). “ghi chép cũng đòi hỏi vốn sống và tài năng như ở2. Nội dung nghiên cứu bất kỳ thể loại sáng tác nào khác” [2, tr.137]. 69TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 4 (2014) Có lẽ đến với kí, nghệ sĩ Lan Khai đã nhau ở bên trong; văn bản là một “mạng lưới”, ởchuyển hóa quan niệm sáng tác thành sản phẩm đó, cái trung tâm bị phá vỡ, phái sinh cái “phinghệ thuật một cách nhuần nhuyễn, đó là làm văn trung tâm”. Chính đây là căn nguyên xuất hiện lítức nói “đúng với người”. Như một sự hợp sinh với thuyết “liên văn bản”, thậm chí là “siêu văn bản”.tư duy của thế hệ cầm bút “trẻ” khi bàn về sức nặng Từ lí thuyết văn bản như vậy, có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện đại hóa văn học Tư duy nghệ thuật Tư duy khoa học Hình thức liên văn bản Kí đường rừng Nhà văn Lan KhaiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tư duy thơ hiện đại Việt Nam: Phần 1
173 trang 57 0 0 -
Truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX
10 trang 50 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1
79 trang 45 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 42 0 0 -
Đề tài tình yêu trong thơ Việt Nam 1975-1985
14 trang 36 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam: Phần 1 - GS.TS. Đỗ Huy (Chủ biên)
206 trang 34 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 4 - Chủ đề 6: Phát triển bản thân (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 34 0 0 -
Dạy học điển cố trong tác phẩm văn học trung đại ở trường phổ thông
4 trang 33 0 0 -
Khoa học hoá về cách suy nghĩ, làm việc và học tập
80 trang 32 0 0 -
Về vấn đề tính khoa học của triết học, một hình thái ý thức xã hội
9 trang 31 0 0 -
47 trang 30 0 0
-
Những đối thoại đa chiều trong tiểu thuyết về đề tài nông thôn đầu thế kỷ XXI
10 trang 28 0 0 -
68 trang 27 0 0
-
Murakami quan niệm về nghệ thuật tự sự
5 trang 27 0 0 -
Thể loại du kí trên Phụ nữ tân văn (1929-1935)
10 trang 27 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 1975-2000
72 trang 26 0 0 -
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học năm 2020
7 trang 25 0 0 -
Khung lí thuyết hình thái tính chủ thể và sự sinh thành bản mệnh văn chương
5 trang 24 2 0 -
Vai trò của logic hình thức trong rèn luyện tư duy logic cho sinh viên sư phạm Việt Nam hiện nay
8 trang 22 0 0