Danh mục tài liệu

Kĩ thuật sản xuất giống và nuôi nghêu

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.99 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kĩ thuật sản xuất giống và nuôi nghêu, nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kĩ thuật sản xuất giống và nuôi nghêuKĩ thuật sản xuất giống và nuôi nghêuI. Đặc điểm sinh học của nghêu1. Phân bố:Ở Việt Nam nghêu phân bố nhiều ở Gò Công Đông (TiềnGiang), Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú (Bến Tre), Cầu Ngang,Duyên Hải (Trà Vinh), Vĩnh Châu (Sóc Trăng), Bạc Liêu,Vĩnh Lợi, Ngọc Hiển (Minh Hải), ven biển Cần Giờ (Thànhphố HCM), chưa thấy ở ven biển Bắc bộ, Trung bộ.Nghêu sống vùi trong đáy cát bùn của vùng triều, chủ yếu ởgiải triều giữa và dưới triều, có thể gặp ở độ sâu 4m. Trong tựnhiên chưa gặp loài này ở vùng đáy bùn, đáy rắn chắc.2. Sinh sản:Nghêu là loài phân tính đực cái riêng, chưa gặp hiện tượnglưỡng tính. Những con có tuyến sinh dục thành thục nhìnthấy tuyến sinh dục căng lên như hai múi bưởi, màu nâu nhạt.Mùa đẻ của chúng là quanh năm, tập trung vào tháng 6,chiếm đến 60% cá thể chín muồi. Mùa đẻ phụ vào tháng 11-12.Sức sinh sản: Số trứng trong noãn sào con cái 3.168.000 -8.650.000, trung bình 5.362.000 trứng trong một cá thể.Con cái có tuyến sinh dục thành thục ở kích thước chiều caovỏ bé nhất 28-29mm, con đực là 32-33mm.Nghêu đực và cái phun tinh trùng và trứng vào nước, trứngđược thụ tinh phát triển thành ấu trùng, ấu trùng của chúngsống trôi nổi trong nước một thời gian thì hình thành vỏ rồichìm xuồng đáy.Ấu thể nghêu lớn lên thành “nghêu cám” bé bằng nửa hạtgạo, vỏ mỏng, dẹp, nặng 0,04-0,07g/con (15.000-25.000con/kg) vùi sâu khoảng 1cm, nghêu cám theo triều lên kiếmăn nên thường bị sóng cuộn và dòng triều đưa đi tương đốixa, có khi lên bờ phơi khô mà chết.Khoảng hơn 1 tháng sau “nghêu cám” lớn thành nghêu giống,nặng 0,16-0,20g/con (5.000-6.000con/kg), vỏ đã tương đốicứng, có thể đem ương ở các bãi.3. Tập tính ăn: Nghêu là loại động vật ăn lọc.Trong ống tiêu hoá của nghêu thấy: mùn bã hữu cơ 75-90%,còn lại là sinh vật phù du chủ yếu là tảo Silic phù du:Bacillariopyceae (90-95%), tảo giáp Dinophyceae (3,3-6,6%), tảo lam, tảo lục, tảo kim mỗi loại từ 0,8-1,0%.Tháng 2-5 nghêu ăn tích cực, lượng thức ăn trong ống tiêuhoá cao nhất.Các tháng mùa mưa lũ và sau mùa lũ có độ muối nhạt, chúngphải ngậm vỏ, không ăn một thời gian dài trong ngày, độ nothấp.Ở Trà Vinh nghêu có độ béo cao nhất vào tháng 4-6, thấpnhất vào tháng 10-12.4. Sinh trưởng:Trong điều kiện tương đối thuận lợi, môi trường không xấu.Từ trứng đến “nghêu cám” qua 2 tháng, từ nghêu cám đếnnghêu giống cỡ 800-1.000 con/kg qua 6-8 tháng và từ nghêugiống đến nghêu thịt (cỡ 50 con/kg) qua 10 - 11 tháng nữa.Tổng thời gian từ khi nghêu được sinh ra đến lúc thu hoạch là18 - 20 tháng, có chiều cao vỏ từ 4 - 71mm.Ở Trà Vinh nghêu cỡ 20mm, nặng trung bình 2,7g/con (370con/ kg )Nghêu càng lớn thì tỷ lệ thể tích càng to, tuy nhiên khốilượng thịt tăng chậm hơn khối lượng vỏ. Cụ thể 100 kgnghêu cỡ chiều cao 35 - 37mm, nặng 45 - 50 con/kg, ta thuđược 7,7 - 8,3 kg thịt; nhưng 100 kg nghêu to cỡ 49 - 50mm,nặng 19 - 21 con/kg thì chỉ thu được 6,7 - 7,3 kg thịt, vì vậykhông nên để nghêu quá lớn mới thu hoạch.II. KỸ THUẬT NUÔI:1. Chọn bãi nuôi:a. Nền đáy:Nền đáy có ý nghĩa quyết định trong đời sống của nghêu.Nền đáy là cát bùn hoặc cát - cát bùn có cỡ hạt 0,062 -0,250mm là thích hợp.Chọn bãi ở vùng trung triều và dưới triều, đáy tương đối bằngphẳng, ít dốc, nền đáy hơi xốp, độ sâu vùi của nghêu khoảng4-6cm dưới lớp mặt đáy.b. Nhiệt độ:Nhiệt độ trung bình của không khí 25,2 - 28,4oC, cao nhất28,4oC (tháng 4) thấp nhất 25,2oC ( tháng 1). Mùa nóngnhiệt độ tối đa 35oC, có khi lên 37,8oC (tháng 6,7).c. Nồng độ muối:Mưa tại chỗ cùng lũ thượng nguồn xuống làm nồng độ muốithấp nhất, trung bình 7-10‰, có khi gần 1-2‰, lúc triều thấp.Nước lên với nồng độ muối cao 25-30‰, chỉ tồn tại 2-3 giờ/ngày, lúc này nghêu tranh thủ kiếm ăn, sau đó lại nhanhchóng khép vỏ và vùi xuống sâu.2. Quy hoạch bãi nuôi:- Ở cồn bãi ven biển thì phân lô dạng bậc thang theo chiềudọc bãi thành hình chữ nhật.Diện tích vuông rộng 1-2 ha.Đường phân vuông thẳng góc với đường bờ. Dọc các đườngphân vuông phải cắm cọc tre hay gỗ (mỗi cọc cách nhau 4-6m) có lưới chắn rải theo các cọc.Chiều dài lưới khoảng 300-400m, chiều cao lưới chắnkhoảng 40cm (kích thước mắt lưới 4-5mm).- Các bãi cồn ở giữa các cửa sông (thường có dạng bầu dụchay tam giác) thì phân vuông theo cỡ bàn cờ.Diện tích mỗi vuông 2 - 4 ha có rào chắn 4 cạnh (rào chắngồm cọc và lưới như trên).3. Nghêu giống:Đến nay chủ yếu dựa vào nguồn giống tự nhiên ở Gò CôngĐông, Bình Đại, Ba Tri ở cồn bãi có nghêu cám và nghêugiống, mật độ trung bình 15-20 con/dm2 (có nơi 100-150con/dm2).Trường hợp chuyển giống nghêu ở nơi khác về nuôi, đóngbao khoảng 10kg/bao dùng bao bì thấm nước, nên chuyển vềban đêm, tránh mưa (đảm bảo thời gian vận chuyển từ lúc thuđến lúc gieo giống không quá 12-16 giờ, chuyển bằng thuyềntrọng tải 4-6 tấn, có tốc độ cao).Không dùng con nghêu giống đã há miệng và có mùi ươn.Thả giống rải đều lúc thuỷ triều đang lên, triều xuống thả ởchỗ nước sâu 10cm, không thả giống ở chỗ nước cạn.Mật độ: cỡ 800-1.000con/kg thì thả 300-350con/m2, 3.500-3.600kg/ha. Nếu thả giống cỡ nhỏ cỡ 3.000-4.000con/kg thìcần 900-1.000kg/ha.Hàng năm ở Tiền Giang và Bến Tre có thể thu hoạch 2.000-3.000 tấn nghêu giống, cung cấp cho các bãi nuôi trong tỉnhvà các nơi khác.4. Chăm sóc:a) Ở các bãi cồn, mỗi hộ dựng một chòi canh trên mặt biển,diện tích 8-10m2 thường xuyên có 1-2 người gác, lúc triềulên có 3-4 lao động thu con nghêu giống bị sóng và thuỷ triềuđưa vào bờ đem thả lại chỗ nước sâu. Việc này tiến hành vào3-4 tháng đầu sau khi thả giống cho đến khi nghêu đạt 20mm.b) Thường xuyên kiểm tra rào chắn nhất là chân rào để nghêukhông bị đẩy ra ngoài vuông nuôi. Nếu nghêu tập trung lạimột góc hay một phía rào nào đó thì phải bắt chúng trở lạigóc đối diện.c) Thu bắt các con ốc mỡ trơn (Polynices didyma Bottem), ốcmỡ hoa (Natica maculosa Lamarch) v ...

Tài liệu có liên quan: