
Kịch bản biến đổi của khí hậu: Nước biển dâng cho Việt Nam - TS. Phạm Khôi Nguyên
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.82 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kịch bản biến đổi của khí hậu: Nước biển dâng cho Việt Nam nhằm đưa ra những thông tin cơ bản về xu thế biến đổi khí hậu, nước biển dâng của Việt Nam trong tương lai tương ứng với các kịch bản khác nhau về phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu dẫn đến các tốc độ phát thải khí nhà kính khác nhau. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch bản biến đổi của khí hậu: Nước biển dâng cho Việt Nam - TS. Phạm Khôi Nguyên BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KNCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM Hà Nội, tháng 6 - 2009 LỜI GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bìnhnăm đã tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Biến đổikhí hậu đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt. Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam là nghiêm trọng và là mộtnguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mụctiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Nhận thức rõ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Một trongnhững nội dung quan trọng của Chương trình là xây dựng và cập nhật kịch bảnbiến đổi khí hậu. Đây là định hướng để các Bộ, ngành, địa phương đánh giá tácđộng của biến đổi khí hậu, xây dựng và triển khai kế hoạch hành động ứng phó. Bộ Tài nguyên và Môi trường được Chính phủ giao: “Dựa trên cơ sở cácnghiên cứu đã có trong và ngoài nước, đầu năm 2009 hoàn thành việc xây dựngcác kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam, đặc biệt là nước biển dâng,… Cuốinăm 2010, hoàn thành việc cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu và đến năm2015, tiếp tục cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biểndâng cho các giai đoạn đến năm 2100”. Bộ Tài nguyên và Môi trường xin trân trọng giới thiệu kịch bản biến đổi khíhậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Theo các kịch bản, khí hậu trên tất cả cácvùng của Việt Nam sẽ có nhiều biến đổi. Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bìnhnăm ở nước ta tăng khoảng 2,3oC; tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưatăng trong khi lượng mưa mùa khô lại giảm; mực nước biển dâng khoảng 75cmso với trung bình thời kỳ 1980 - 1999. Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục cập nhật các kịch bản biến đổi khíhậu, đặc biệt là nước biển dâng, nhằm cung cấp thông tin đầy đủ hơn để các Bộ,ngành và địa phương triển khai kế hoạch hành động và thực hiện có hiệu quảChương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. TS. Phạm Khôi Nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngKịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dângI. MỞ ĐẦU Mục tiêu của việc xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dângcho Việt Nam là đưa ra những thông tin cơ bản về xu thế biến đổi khí hậu, nướcbiển dâng của Việt Nam trong tương lai tương ứng với các kịch bản khác nhauvề phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu dẫn đến các tốc độ phát thải khí nhà kínhkhác nhau. Các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng sẽ là định hướng banđầu để các Bộ, ngành, địa phương đánh giá các tác động có thể có của biến đổikhí hậu đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội, xây dựng và triển khai kế hoạchhành động nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động tiềm tàng của biến đổi khíhậu trong tương lai. Theo Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), kịch bản biến đổikhí hậu là bức tranh toàn cảnh của khí hậu trong tương lai dựa trên một tập hợpcác mối quan hệ khí hậu, được xây dựng để sử dụng trong nghiên cứu nhữnghậu quả của biến đổi khí hậu do con người gây ra và thường được dùng như làđầu vào cho các mô hình đánh giá tác động. Các kết quả của IPCC đã được trìnhbày trong các báo cáo lần thứ nhất năm 1992 đến báo cáo lần thứ tư năm 2007. Hiện nay đã có nhiều quốc gia, nhiều khu vực xây dựng kịch bản biến đổikhí hậu với quy mô khu vực, quốc gia và các vùng khí hậu hoặc phạm vi nhỏhơn. Về khung thời gian, hầu hết các kịch bản biến đổi khí hậu thường được xâydựng cho từng thập kỷ của thế kỷ 21. Ở Việt Nam, một số kịch bản biến đổi khí hậu đã được xây dựng và ápdụng trong các hoạt động về biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, để có một kịch bảntổng hợp, có cơ sở khoa học và thực tiễn, nhằm triển khai thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Chính phủ đã giao cho BộTài nguyên và Môi trường chủ trì xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu, đặcbiệt là nước biển dâng cho Việt Nam. Các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam trình bàytrong báo cáo này được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu đã có trong và ngoàinước, các ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý thuộc các Bộ, ngành liênquan. Các kịch bản này sẽ được cập nhật và hoàn thiện vào các năm 2010 và2015 theo kế hoạch đề ra.II. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG Biến đổi khí hậu, với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mựcnước biển dâng, chủ yếu là do các hoạt động kinh tế - xã hội của con người gâyphát thải quá mức vào khí quyển các khí gây hiệu ứng nhà kính. Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư của IPCC năm 2007, nhiệt độ trung bìnhtoàn cầu đã tăng khoảng 0,74oC trong thời kỳ 1906 - 2005 và tốc độ tăng củanhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đó (Hình 1).Nhiệt độ trên lục địa tăng nhanh hơn so với trên đại dương (IPCC, 2007).Bộ Tài nguyên và Môi trường 2Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng Trong 100 năm qua, lượngmưa có xu hướng tăng ở khu vựcvĩ độ cao hơn 30o. Tuy nhiên,lượng mưa lại có xu hướng giảm ởkhu vực nhiệt đới từ giữa nhữngnăm 1970 (Hình 2). Hiện tượngmưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiềukhu vực trên thế giới (IPCC,2007). Mực nước biển toàn cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kịch bản biến đổi của khí hậu: Nước biển dâng cho Việt Nam - TS. Phạm Khôi Nguyên BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KNCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU,NƯỚC BIỂN DÂNG CHO VIỆT NAM Hà Nội, tháng 6 - 2009 LỜI GIỚI THIỆU Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và môi trường trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế - xã hội trong tương lai. Ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bìnhnăm đã tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Biến đổikhí hậu đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt. Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam là nghiêm trọng và là mộtnguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mụctiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Nhận thức rõ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, Chính phủ Việt Nam đã phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Một trongnhững nội dung quan trọng của Chương trình là xây dựng và cập nhật kịch bảnbiến đổi khí hậu. Đây là định hướng để các Bộ, ngành, địa phương đánh giá tácđộng của biến đổi khí hậu, xây dựng và triển khai kế hoạch hành động ứng phó. Bộ Tài nguyên và Môi trường được Chính phủ giao: “Dựa trên cơ sở cácnghiên cứu đã có trong và ngoài nước, đầu năm 2009 hoàn thành việc xây dựngcác kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam, đặc biệt là nước biển dâng,… Cuốinăm 2010, hoàn thành việc cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu và đến năm2015, tiếp tục cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biểndâng cho các giai đoạn đến năm 2100”. Bộ Tài nguyên và Môi trường xin trân trọng giới thiệu kịch bản biến đổi khíhậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Theo các kịch bản, khí hậu trên tất cả cácvùng của Việt Nam sẽ có nhiều biến đổi. Vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bìnhnăm ở nước ta tăng khoảng 2,3oC; tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưatăng trong khi lượng mưa mùa khô lại giảm; mực nước biển dâng khoảng 75cmso với trung bình thời kỳ 1980 - 1999. Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục cập nhật các kịch bản biến đổi khíhậu, đặc biệt là nước biển dâng, nhằm cung cấp thông tin đầy đủ hơn để các Bộ,ngành và địa phương triển khai kế hoạch hành động và thực hiện có hiệu quảChương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. TS. Phạm Khôi Nguyên Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngKịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dângI. MỞ ĐẦU Mục tiêu của việc xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dângcho Việt Nam là đưa ra những thông tin cơ bản về xu thế biến đổi khí hậu, nướcbiển dâng của Việt Nam trong tương lai tương ứng với các kịch bản khác nhauvề phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu dẫn đến các tốc độ phát thải khí nhà kínhkhác nhau. Các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng sẽ là định hướng banđầu để các Bộ, ngành, địa phương đánh giá các tác động có thể có của biến đổikhí hậu đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội, xây dựng và triển khai kế hoạchhành động nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động tiềm tàng của biến đổi khíhậu trong tương lai. Theo Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), kịch bản biến đổikhí hậu là bức tranh toàn cảnh của khí hậu trong tương lai dựa trên một tập hợpcác mối quan hệ khí hậu, được xây dựng để sử dụng trong nghiên cứu nhữnghậu quả của biến đổi khí hậu do con người gây ra và thường được dùng như làđầu vào cho các mô hình đánh giá tác động. Các kết quả của IPCC đã được trìnhbày trong các báo cáo lần thứ nhất năm 1992 đến báo cáo lần thứ tư năm 2007. Hiện nay đã có nhiều quốc gia, nhiều khu vực xây dựng kịch bản biến đổikhí hậu với quy mô khu vực, quốc gia và các vùng khí hậu hoặc phạm vi nhỏhơn. Về khung thời gian, hầu hết các kịch bản biến đổi khí hậu thường được xâydựng cho từng thập kỷ của thế kỷ 21. Ở Việt Nam, một số kịch bản biến đổi khí hậu đã được xây dựng và ápdụng trong các hoạt động về biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, để có một kịch bảntổng hợp, có cơ sở khoa học và thực tiễn, nhằm triển khai thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Chính phủ đã giao cho BộTài nguyên và Môi trường chủ trì xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu, đặcbiệt là nước biển dâng cho Việt Nam. Các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam trình bàytrong báo cáo này được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu đã có trong và ngoàinước, các ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý thuộc các Bộ, ngành liênquan. Các kịch bản này sẽ được cập nhật và hoàn thiện vào các năm 2010 và2015 theo kế hoạch đề ra.II. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIỂN DÂNG Biến đổi khí hậu, với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mựcnước biển dâng, chủ yếu là do các hoạt động kinh tế - xã hội của con người gâyphát thải quá mức vào khí quyển các khí gây hiệu ứng nhà kính. Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư của IPCC năm 2007, nhiệt độ trung bìnhtoàn cầu đã tăng khoảng 0,74oC trong thời kỳ 1906 - 2005 và tốc độ tăng củanhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trước đó (Hình 1).Nhiệt độ trên lục địa tăng nhanh hơn so với trên đại dương (IPCC, 2007).Bộ Tài nguyên và Môi trường 2Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng Trong 100 năm qua, lượngmưa có xu hướng tăng ở khu vựcvĩ độ cao hơn 30o. Tuy nhiên,lượng mưa lại có xu hướng giảm ởkhu vực nhiệt đới từ giữa nhữngnăm 1970 (Hình 2). Hiện tượngmưa lớn có dấu hiệu tăng ở nhiềukhu vực trên thế giới (IPCC,2007). Mực nước biển toàn cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kịch bản biến đổi của khí hậu Nước biển dâng cho Việt Nam Quản lý môi trường Khoa học môi trường xu thế biến đổi khí hậu Hiệu ứng nhà kínhTài liệu có liên quan:
-
53 trang 363 0 0
-
12 trang 301 0 0
-
30 trang 264 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 207 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 197 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 159 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 151 0 0 -
117 trang 147 0 0
-
69 trang 123 0 0
-
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 114 0 0 -
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
103 trang 107 0 0
-
93 trang 105 0 0
-
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 99 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 90 0 0 -
86 trang 87 0 0
-
Giáo trình Kiểm toán môi trường: Phần 1 - Võ Đình Long
173 trang 82 0 0 -
92 trang 81 0 0
-
10 trang 74 0 0
-
42 trang 68 0 0