Danh mục tài liệu

KỊCH BẢN VÀ KỊCH BẢN TRUYỀN HÌNH

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 447.34 KB      Lượt xem: 114      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kịch bản và kịch bản truyền hình, văn hoá - nghệ thuật, báo chí - truyền thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KỊCH BẢN VÀ KỊCH BẢN TRUYỀN HÌNHBÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net KỊCH BẢN VÀ KỊCH BẢN TRUYỀN HÌNH1. Khái niệm về kịch bản Kịch bản bắt nguồn từ tiếng La tinh csenario, có nghĩa là văn bản kịchhoặc văn bản viết có tính kịch dùng để chỉ một bộ phận cấu thành rất quan trọngcủa tác phẩm văn học, điện ảnh hay truyền hình. Theo từ điển tiếng Việt doGiáo sư Hoàng Phê chủ biên, Nxb Khoa học xã hội định nghĩa: “Kịch bản- đólà vở kịch ở dạng văn bản”. Tuy nhiên, nếu đưa ra khái niệm này vào các dạng kịch bản văn học, kịchbản điện ảnh và kịch bản truyền hình, thì việc giải nghĩa trên đây là chưa thậtđầy đủ, đặc biệt đối với kịch bản truyền hình. Thuật ngữ kịch bản tồn tại đã lâu. Từ dùng để chỉ một chương trình đãđược phác thảo hoặc bản tóm tắt của một tác phẩm kịch. Nó được hiểu như mộtbản miêu tả sơ lược trật tự các lớp của của vở diễn. Bản thân từ “Senari” xuấthiện thuật ngữ sân khấu “Senarius”, chỉ người đứng sau sân khấu chỉ đạo chocác diễn viên bao giờ đến lượt họ ra biểu diễn, đồng thời theo dõi để nhữnghành động diễn ra kịp thời, đúng lúc. Để tồn tại với một diện mạo phong phú và cách thức ứng dụng linh hoạtnhư hiện nay, kịch bản đã có một lịch sử về nguồn gốc của nó. Kịch bản xuấthiện cùng với sự ra đời của loại hình sân khấu kịch, cũng có thể coi nguồn gốccủa nó là kịch bản văn học. Người viết kịch bản phải biết xuất phát từ những sựđối lập đang âm ỉ hay đã vùng trỗi dậy trong hiện thực đời sống để sáng tạonhững tình huống xung đột vừa khái quát, vừa cụ thể. Trải qua nhiều bước kếthừa và phát triển, kịch bản dần dần đã có sự biến hoá linh hoạt để thích ứng vớitừng loại hình sáng tác. Lịch sử loài người là lịch sử của những kế thừa. Điệnảnh ra đời là sự kế thừa của nhiếp ảnh, sân khấu, văn học, điêu khắc, hội hoạ, 59BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.netâm nhạc; còn truyền hình là sự kế thừa từ điện ảnh và báo chí. Như vậy, sự rađời của các dạng kịch bản đều là một sự phát triển có tính kế thừa, tính chọn lọctrên cơ sở đặc thù riêng của mỗi loại hình. Mỗi loại hình văn học nghệ thuật, điện ảnh hay truyền hình (có thể coitruyền hình cũng là một loại hình mang tính chất nghệ thuật, bởi truyền hình làsự kết hợp của điện ảnh và báo chí) đều có những đặc thù riêng, đặc trưng vàtính chất riêng. Vì thế, khái niệm kịch bản đi vào từng loại hình được “biếnhoá” sao cho phù hợp với những tính chất đặc trưng riêng của nó. Do đó, nó cónhiều hình thức biểu hiện đa dạng chứ không phải chỉ là vở kịch ở dạng vảnbản, vấn đề này chúng tôi xin đề cập phân tích ở những phần sau. Các loại kịch bản khác nhau như vậy liệu có thể gọi chung từ gốc “kịchbản” trong kịch bản văn học, sân khấu, điện ảnh truyền hình được hay không.Tại sao gọi chung là kịch bản nếu giữa chúng không có nét gì chung. Điểmchung, nét chung nhất của các loại kịch bản này là gì? Đó là tác dụng, vai trò,chức năng của kịch bản. So với các loại hình nghệ thuật như hội hoạ, điêu khắc, thơ văn, âm nhạc,một đặc trưng là từ khâu ý đồ sáng tác đến hoàn thành tác phẩm có thể hoàntoàn do công lao của người nghệ sỹ, cá nhân người nghệ sỹ. Đó là những sángtạo “âm thầm” của mỗi cá nhân nghệ sỹ với biến động cuộc đời. Trong khi đó,sân khấu (kịch nói, kịch truyền thống), điện ảnh, lại là một nghệ thuật tập thể cósự đóng góp của diễn viên, tác giả kịch bản, hoạ sỹ trang trí, nhạc sỹ, người làmcông tác hậu trường...dưới sự điều khiển của đạo diễn. Tác phẩm truyền hìnhcũng là kết quả góp sức của tập thể đạo diễn, biên tập, cộng tác viên, kỹ thuậtviên, quay phim... Người tham gia làm ra sản phẩm đều phải tập trung góp phầntạo ra sản phẩm hay nhất, tốt nhất. Đối với tính chất làm việc tập thể này, sự cómặt của một kịch bản hết sức có ý nghĩa. Kịch bản trước hết vạch ra “đề cương”tác phẩm, thứ hai, kịch bản đóng vai trò như một yếu tố liên hệ giữa những cánhân có liên quan đến công việc, liên hệ giữa yếu tố kỹ- nghệ thuật, thống nhất 60BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.netnhất hành động, các phương tiện biểu hiện ăn khớp bổ trợ cho nhau tạo nên mộtchỉnh thể, một tác phẩm hoàn hảo. Kịch bản là một vở kịch, một bộ phim, một chương trình được phác thảo,mô hình hoá, trên văn bản với tư cách là một đề cương, hay chi tiết đến từngchi tiết nhỏ (tuỳ theo yêu cầu của mỗi loại hình), là cơ sở chính cho “tập thể tácgiả” làm nên, hoàn thiện tác phẩm của mình.2, Nguồn gốc kịch bản Theo định nghĩa trên đây kịch bản là “một vở kịch dạng văn bản”, kịchbản ra đời cùng với sự xuất hiện của loại hình kịch (hay phương thức kịch). “Kịch thường được hiểu vừa theo nghĩa là một loại hình nghệ thuật sânkhấu, vừa có nghĩa là một kịch bản văn học”. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: