Kiểm toán các ước tính kế toán
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.52 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Uớc tính kế toán là một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến Báo cáo tài chính (BCTC) được ước tính trong trường hợp thực tế đã phát sịnh nhưng chưa có số liệu chính xác hoặc chưa có phương pháp tính toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thựctế chưa phát sinh nhưng đã được ước tính để lập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán các ước tính kế toán Kiểm toán các ước tính kế toánUớc tính kế toán là một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quanđến Báo cáo tài chính (BCTC) được ước tính trong trường hợpthực tế đã phát sịnh nhưng chưa có số liệu chính xác hoặc chưacó phương pháp tính toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thựctế chưa phát sinh nhưng đã được ước tính để lậpBiểu hiện cụ thể của các ước tính chỉ tiêu đã phát sinh là dựphòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn, dựphòng giảm giá hàng tồn kho, trích khấu hao tài sản cố định(TSCĐ), chi phí trả trước, giá trị sản phẩm dở dang, doanh thughi nhận trước, doanh thu Hợp đồng xây dựng dở dang và biểuhiện cụ thể của ước tính chỉ tiêu chưa phát sinh là dự phòng chiphí bảo hành, chi phí trích trước…Theo quy định của chuẩn mực kế toán VN số 29- Thay đổi chínhsách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót thì các thay đổi ướctính kế toán sẽ được áp dụng phi hồi tố và được ghi nhận vàoBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ có thay đổi nếunhư những thay đổi đó ảnh hưởng đến kỳ hiện tại hoặc của kỳ cóthay đổi và các kỳ sau đó nếu thay đổi ảnh hưởng đến chúng, trừtrường hợp nếu sự thay đổi ước tính kế toán dẫn đến thay đổi tàisản, nợ phải trả hoặc thay đổi một khoản mục trong vốn chủ sởhữu thì thay đổi ước tính kế toán đó sẽ được ghi nhận bằng cáchđiều chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả hay khoản mụcthuộc vốn chủ sở hữu liên quan.Việc sử dụng các ước tính kế toán với độ tin cậy hợp lý là mộtphần không thể thiếu được trong việc lập BCTC và không vì làước tính kế toán mà bị coi là kém tin cậy. Thật vậy, mặc dù làước tính kế toán nhưng vẫn phải có cơ sở tính toán và xác địnhchứ không thể ước tính một cách tùy ý, ví dụ như trích lập dựphòng các khoản phải thu khó đòi- đây là một ước tính kế toán vàkế toán doanh nghiệp phải thực hiện theo quy định tại Thông tưsố 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006 hướng dẫn về việc trích lậpcác khoản dự phòng trong đó có khoản dự phòng các khoản nợphải thu khó đòi: trích lập 30% giá trị đối với khoản nợ phải thuquá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm, 50% giá trị đối với khoản nợphải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm, 70% giá trị đối vớikhoản nợ phải thu qua hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. Hay quyđịnh trích lập dự phòng đối với các khoản đầu tư tài chính nhưhình 1.Khi tiến hành kế toán, Kiểm toán viên (KTV) phải thu thập đầy đủbằng chứng kế toán thích hợp để có kết luận về tính hợp lý củacác ước tính kế toán trong từng trường hợp cụ thể. Các thông tincần thiết đủ sức thuyết phục về tính hợp lý của các ước tính kếtoán phải được trình bày trong thuyết minh BCTC. Theo quy địnhcủa chuẩn mực kiểm toán VN số 540- Kiểm toán các ước tính kếtoán, KTV phải áp dụng một hoặc áp dụng kết hợp các phươngpháp sau trong quá trình kế toán các ước tính kế toán:Thứ nhất, xem xét và kiểm tra quá trình lập các ước tính kế toáncủa đơn vị:+ Kiểm tra các số liệu và xem xét các giả định: KTV phải đánh giásự chính xác, đầy đủ và thích hợp của các dữ liệu dùng làm cơsở để lập các ước tính kế toán. Khi sử dụng số liệu kế toán đểlập các ước tính kế toán, phải kiểm tra tính nhất quán của số liệuđó với những số liệu đã được phản ánh trong sổ kế toán.+ KTV phải đánh giá các dữ liệu mà đơn vị dùng làm cơ sở lậpcác ước tính kế toán, đồng thời đánh giá tính thích hợp của cácgiả định mà đơn vị đã sử dụng để lập ước tính kế toán: khi đánhgiá các giả định làm cơ sở lập các ước tính kế toán, KTV phảixem xét các giả định này có hợp lý so với kết quả thực tế của cáckỳ kế toán trước hay không? Có nhất quán với các giả định đãđược sử dụng để lập các ước tính kế toán hay không? Có nhấtquán với kế hoạch đơn vị đã lập ra hay không? KTV phải đặc biệtlưu ý đến những giả định dễ thay đổi hoặc dễ có sai sót trọngyếu. KTV cũng phải đảm bảo các dữ liệu đơn vị sử dụng để lậpcác ước tính kế toán vẫn còn thích hợp.+ Trường hợp xem xét các ước tính kế toán phức tạp có liênquan đến kỹ thuật chuyên ngành: KTV phải sử dụng tư liệu củachuyên gia kỹ thuật.+ Kiểm tra các tính toán liên quan đến các ước tính kế toán: KTVphải kiểm tra phương pháp tính toán mà đơn vị đã sử dụng đểlập ước tính kế toán liên quan đến BCTC. Nội dung, lịch trình vàphạm vi các thử nghiệm của KTV tùy thuộc vào mức độ phức tạpcủa việc tính toán các ước tính kế toán, sự đánh giá của KTV vềcác thủ tục và phương pháp mà đơn vị sử dụng để lập ước tínhvà tính trọng yếu của các ước tính kế toán.+ So sánh ước tính kế toán đã lập của các kỳ kế toán trước vớikết quả thực tế của các kỳ đó: khi tiến hành kế toán, KTV phải sosánh các ước tính kế toán đã lập trong kỳ kế toán trước với kếtquả thực hiện của kỳ kế toán đó nhằm xem xét các bằng chứngđã thu thập về độ tin cậy đối với các phương pháp lập ước tínhkế toán của đơn vị; xem xét sự cần thiết phải điều chỉnh phươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm toán các ước tính kế toán Kiểm toán các ước tính kế toánUớc tính kế toán là một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quanđến Báo cáo tài chính (BCTC) được ước tính trong trường hợpthực tế đã phát sịnh nhưng chưa có số liệu chính xác hoặc chưacó phương pháp tính toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thựctế chưa phát sinh nhưng đã được ước tính để lậpBiểu hiện cụ thể của các ước tính chỉ tiêu đã phát sinh là dựphòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn, dựphòng giảm giá hàng tồn kho, trích khấu hao tài sản cố định(TSCĐ), chi phí trả trước, giá trị sản phẩm dở dang, doanh thughi nhận trước, doanh thu Hợp đồng xây dựng dở dang và biểuhiện cụ thể của ước tính chỉ tiêu chưa phát sinh là dự phòng chiphí bảo hành, chi phí trích trước…Theo quy định của chuẩn mực kế toán VN số 29- Thay đổi chínhsách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót thì các thay đổi ướctính kế toán sẽ được áp dụng phi hồi tố và được ghi nhận vàoBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ có thay đổi nếunhư những thay đổi đó ảnh hưởng đến kỳ hiện tại hoặc của kỳ cóthay đổi và các kỳ sau đó nếu thay đổi ảnh hưởng đến chúng, trừtrường hợp nếu sự thay đổi ước tính kế toán dẫn đến thay đổi tàisản, nợ phải trả hoặc thay đổi một khoản mục trong vốn chủ sởhữu thì thay đổi ước tính kế toán đó sẽ được ghi nhận bằng cáchđiều chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả hay khoản mụcthuộc vốn chủ sở hữu liên quan.Việc sử dụng các ước tính kế toán với độ tin cậy hợp lý là mộtphần không thể thiếu được trong việc lập BCTC và không vì làước tính kế toán mà bị coi là kém tin cậy. Thật vậy, mặc dù làước tính kế toán nhưng vẫn phải có cơ sở tính toán và xác địnhchứ không thể ước tính một cách tùy ý, ví dụ như trích lập dựphòng các khoản phải thu khó đòi- đây là một ước tính kế toán vàkế toán doanh nghiệp phải thực hiện theo quy định tại Thông tưsố 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006 hướng dẫn về việc trích lậpcác khoản dự phòng trong đó có khoản dự phòng các khoản nợphải thu khó đòi: trích lập 30% giá trị đối với khoản nợ phải thuquá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm, 50% giá trị đối với khoản nợphải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm, 70% giá trị đối vớikhoản nợ phải thu qua hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. Hay quyđịnh trích lập dự phòng đối với các khoản đầu tư tài chính nhưhình 1.Khi tiến hành kế toán, Kiểm toán viên (KTV) phải thu thập đầy đủbằng chứng kế toán thích hợp để có kết luận về tính hợp lý củacác ước tính kế toán trong từng trường hợp cụ thể. Các thông tincần thiết đủ sức thuyết phục về tính hợp lý của các ước tính kếtoán phải được trình bày trong thuyết minh BCTC. Theo quy địnhcủa chuẩn mực kiểm toán VN số 540- Kiểm toán các ước tính kếtoán, KTV phải áp dụng một hoặc áp dụng kết hợp các phươngpháp sau trong quá trình kế toán các ước tính kế toán:Thứ nhất, xem xét và kiểm tra quá trình lập các ước tính kế toáncủa đơn vị:+ Kiểm tra các số liệu và xem xét các giả định: KTV phải đánh giásự chính xác, đầy đủ và thích hợp của các dữ liệu dùng làm cơsở để lập các ước tính kế toán. Khi sử dụng số liệu kế toán đểlập các ước tính kế toán, phải kiểm tra tính nhất quán của số liệuđó với những số liệu đã được phản ánh trong sổ kế toán.+ KTV phải đánh giá các dữ liệu mà đơn vị dùng làm cơ sở lậpcác ước tính kế toán, đồng thời đánh giá tính thích hợp của cácgiả định mà đơn vị đã sử dụng để lập ước tính kế toán: khi đánhgiá các giả định làm cơ sở lập các ước tính kế toán, KTV phảixem xét các giả định này có hợp lý so với kết quả thực tế của cáckỳ kế toán trước hay không? Có nhất quán với các giả định đãđược sử dụng để lập các ước tính kế toán hay không? Có nhấtquán với kế hoạch đơn vị đã lập ra hay không? KTV phải đặc biệtlưu ý đến những giả định dễ thay đổi hoặc dễ có sai sót trọngyếu. KTV cũng phải đảm bảo các dữ liệu đơn vị sử dụng để lậpcác ước tính kế toán vẫn còn thích hợp.+ Trường hợp xem xét các ước tính kế toán phức tạp có liênquan đến kỹ thuật chuyên ngành: KTV phải sử dụng tư liệu củachuyên gia kỹ thuật.+ Kiểm tra các tính toán liên quan đến các ước tính kế toán: KTVphải kiểm tra phương pháp tính toán mà đơn vị đã sử dụng đểlập ước tính kế toán liên quan đến BCTC. Nội dung, lịch trình vàphạm vi các thử nghiệm của KTV tùy thuộc vào mức độ phức tạpcủa việc tính toán các ước tính kế toán, sự đánh giá của KTV vềcác thủ tục và phương pháp mà đơn vị sử dụng để lập ước tínhvà tính trọng yếu của các ước tính kế toán.+ So sánh ước tính kế toán đã lập của các kỳ kế toán trước vớikết quả thực tế của các kỳ đó: khi tiến hành kế toán, KTV phải sosánh các ước tính kế toán đã lập trong kỳ kế toán trước với kếtquả thực hiện của kỳ kế toán đó nhằm xem xét các bằng chứngđã thu thập về độ tin cậy đối với các phương pháp lập ước tínhkế toán của đơn vị; xem xét sự cần thiết phải điều chỉnh phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng tài chính kiến thức tài chính kĩ năng kế toán kiến thức kiểm toán kĩ năng kiểm toánTài liệu có liên quan:
-
12 trang 58 0 0
-
Kiến thức tài chính của sinh viên Việt Nam: Thực trạng và các vấn đề đặt ra
12 trang 45 0 0 -
Ảnh hưởng của dân trí tài chính đến quản lý chi tiêu của sinh viên Việt Nam
17 trang 43 1 0 -
5 trang 42 0 0
-
Quản trị tài chính - GV: Lê Hồng Nhung
66 trang 35 0 0 -
190 trang 32 0 0
-
Accounting glossary - dictionary_4
20 trang 32 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Quan tâm gì khi đánh giá cổ phiếu thủy sản?
9 trang 30 0 0 -
3 trang 29 0 0