Danh mục tài liệu

Kiểm tra giám sát đầu tư công Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 29      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên đầu tư công kém hiệu quả làm tăng gánh nặng và tác động tiêu cực của chiếc bẫy nợ nần lên đất nước, do làm tăng nợ chính phủ, nhất là nợ nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra giám sát đầu tư công Việt Nam Nghiên Cứu & Trao Đổi<br /> <br /> Kiểm tra giám sát<br /> đầu tư công VN<br /> Ths. Võ Văn Cần<br /> <br /> Q<br /> <br /> uản lý đầu tư công kém hiệu quả không chỉ khiến hiệu quả đầu tư xã<br /> hội bị hạn chế, mà còn  làm gia tăng nhiều hệ quả tiêu cực và kéo dài<br /> khác, như: tăng sức ép lạm phát trong nước; mất cân đối vĩ mô trong<br /> đó có cân đối ngành, sản phẩm, cán cân xuất - nhập khẩu, cán cân thanh toán, dự<br /> trữ ngoại hối và tích lũy - tiêu dùng, cũng như làm hạn chế sức cạnh tranh và chất<br /> lượng  phát triển của nền kinh tế trong hội nhập. Đặc biệt, đầu tư công kém hiệu<br /> quả làm tăng gánh nặng và tác động tiêu cực của chiếc bẫy nợ nần lên đất nước, do<br /> làm tăng nợ chính phủ, nhất là nợ nước ngoài. Về tổng thể, mô hình tăng trưởng<br /> theo chiều rộng của VN nhờ gia tăng đầu tư công đã lên tới đỉnh. Nếu không điều<br /> chỉnh mà càng thúc đẩy tăng trưởng dựa vào động lực mở rộng quy mô vốn, giá<br /> trị gia tăng thấp và sự khai thác thái quá tài nguyên, lao động rẻ... thì nền kinh tế<br /> càng mất khả năng cạnh tranh, thậm chí, càng tăng trưởng, đất nước và người dân<br /> càng bị nghèo đi và thiếu bền vững.<br /> Từ khoá: Đầu tư công VN, lạm phát, cân đối vĩ mô, cán cân thanh toán, bẫy<br /> nợ nần, khả năng cạnh tranh.<br /> <br /> Kinh nghiệm các nước cho<br /> thấy quá trình hiện đại hóa nhanh<br /> nhất thường đi kèm tình trạng<br /> tham nhũng tăng cao nhất. Điều<br /> này xảy ra chủ yếu là do chế độ<br /> điều hành và giám sát không theo<br /> kịp sự tăng trưởng về tài sản và<br /> vốn khi diễn ra quá trình hiện đại<br /> hóa nhanh chóng.<br /> VN là nước đang trong quá<br /> trình tập trung phát triển Công<br /> nghiệp hóa, hiện đại hóa do đó<br /> việc nghiên cứu hoàn thiện cơ<br /> chế kiểm tra, giám sát vốn đầu<br /> tư XDCB có ý nghĩa quan trọng<br /> hoàn thiện hệ thống thể chế.<br /> 1. Các mô hình lý thuyết<br /> <br /> Có ba mô hình lý thuyết, đó<br /> là lý thuyết thể chế mới (new<br /> institutional theory), lý thuyết<br /> phụ thuộc nguồn lực (resource<br /> <br /> 54<br /> <br /> dependence theory) và lý thuyết<br /> người đại diện (agency theory):<br /> (i) Các nhà lý thuyết thể chế<br /> cho rằng các tổ chức khu vực công<br /> không chỉ là hệ thống có tính kỹ<br /> thuật mà còn xem quản lý thực hiện<br /> như là tập hợp các yêu cầu thực tiễn<br /> hợp thành có tính xã hội, được định<br /> hình bởi các tiêu chí cố hữu lâu đời<br /> (Covaleski et al., 1996). Khác với<br /> khu vực tư, các tổ chức khu vực<br /> công phụ thuộc rất nhiều vào thể<br /> chế và nguồn lực ngân sách. Trong<br /> môi trường thể chế, các nhà chính<br /> trị có quyền lực áp đặt hoạt động<br /> thực tiễn của tổ chức vào các đơn<br /> vị phụ thuộc hoặc chi tiết hóa các<br /> điều kiện để xem xét cấp phát các<br /> nguồn lực tài chính (Geiger and<br /> Ittner, 1996).<br /> (ii) Lý thuyết phụ thuộc nguồn<br /> lực được xem như là bổ sung vào<br /> <br /> PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 12 (22) - Tháng 09-10/2013<br /> <br /> lý thuyết thể chế mới bởi vì nó tập<br /> trung vào thực thi quyền lực, kiểm<br /> soát và sự thương lượng lẫn nhau<br /> để đảm bảo sao cho dòng chảy<br /> nguồn lực được ổn định và giảm<br /> thiểu mức độ không chắc chắn<br /> thuộc về môi trường (Carpenter<br /> and Feroz, 2001; Modell, 2001;<br /> Oliver, 1991). Từ quan điểm của lý<br /> thuyết phụ thuộc nguồn lực, quản<br /> lý thực hiện được xem như là công<br /> cụ có quan hệ chặt chẽ với việc<br /> thực thi quyền lực, biện hộ chính trị<br /> và lợi ích riêng tư. Các khái niệm<br /> này có ý nghĩa đặc biệt trong bối<br /> cảnh khu vực công và trong điều<br /> kiện có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa<br /> các tổ chức để qua đó giành được<br /> sự phân bổ các nguồn lực quan<br /> trọng (Pfeffer and Salancik, 1978).<br /> Hơn nữa, có thể giải thích tốt hơn<br /> sự tương tác giữa các hành vi chủ<br /> <br /> Nghiên Cứu & Trao Đổi<br /> động và sự đồng thuận thụ động<br /> mà thể chế áp đặt vào các tổ chức<br /> công (Oliver, 1991).<br /> (iii) Cuối cùng, lý thuyết người<br /> đại diện là một trong những lý<br /> thuyết được sử dụng thường xuyên<br /> nhất để giải thích đo lường thực<br /> hiện, về cơ bản, lý thuyết người đại<br /> diện dựa vào nền tảng là người đại<br /> diện mặc dù làm việc cho các người<br /> chủ (trong khu vực công, người đại<br /> diện là các nhà chính trị và người<br /> chủ là các cử tri), nhưng họ có các<br /> lợi ích riêng của họ để đeo đuổi và<br /> những chương trình ghi sự không<br /> nhất thiết thống nhất với lợi ích của<br /> người chủ. Vì thế, cần thiết phải<br /> có cơ chế kiểm soát - hệ thống đo<br /> lường thực hiện và khuyến khích,<br /> được thiết kế sao cho đảm bảo sắp<br /> xếp giữa các ưu tiên của người chủ<br /> và các hoạt động của người đại diện<br /> (Halachmi and Boersma, 1998;<br /> Holmstrom and Milgrom, 1991;<br /> Jensen and Meckling, 1976).<br /> 2. Nhận diện lãng phí đầu tư<br /> công VN<br /> <br /> 2.1. Lãng phí do công tác quy<br /> hoạch<br /> Để tạo ra GDP trị giá 130 tỷ<br /> USD, VN cần tới 100 cảng biển,<br /> trong đó có tới 20 cảng biển quốc<br /> tế; 28 sân bay, trong đó có 8 sân ...