Danh mục tài liệu

Kiểm tra sau thông quan tại trụ sở Cục Hải quan tỉnh, thành phố

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.21 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cục hải quan tỉnh, thành phố, biểu mẫu - văn bản, thủ tục hành chính phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra sau thông quan tại trụ sở Cục Hải quan tỉnh, thành phố Kiểm tra sau thông quan tại trụ sở Cục Hải quan tỉnh, thành phốThông tinLĩnh vực thống kê:Hải quanCơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Hải quanCơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục kiểm tra sau thông quanCơ quan phối hợp (nếu có): Ngân hàng, Cơ quan thuếCách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chínhThời hạn giải quyết:5 ngày khi phát hiện dấu hiệu vi phạm và 15 ngày nếu kiểm tra theo kế hoạch.Trường hợp phức tạp người quyết định kiểm tra gia hạn thời gian kiểm tra khôngquá thời hạn trênĐối tượng thực hiện:Tổ chứcTTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: KhôngKết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chínhCác bước Tên bước Mô tả bước Các thông tin sau đây phải được thu thập đưa vào hệ thống cơ sở dữ liệu để phục vụ kiểm tra sau thông quan: 1. Kết quả phúc tập hồ sơ hải quan do bộ phận phúc tập hồ sơ hải quan của Chi cục hải quan (Chi cục) thực hiện; Thu thập 2. Kết quả các cuộc kiểm tra sau thông quan; thông tin đưa 3. Danh bạ quản lý doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập1. vào cơ sở dữ khẩu; liệu 4. Dấu hiệu vi phạm, hồ sơ vụ việc do Cục Hải quan nơi đơn vị đăng ký hồ sơ hải quan chuyển đến Cục Hải quan nơi đơn vị đóng trụ sở. 5. Các thông tin khác mà đơn vị kiểm tra sau thông quan có được. 1. Thông tin được phân thành 02 loại: a) Loại có dấu hiệu vi phạm pháp luật về hải quan (vi phạm). Phân loại b) Loại chưa phát hiện dấu hiệu vi phạm.2. thông tin từ cơ 2. Căn cứ để phân loại: sở dữ liệu a) Mặt hàng trọng điểm, trị giá tính thuế lớn, thuế suất cao, khả năng gian lận về định mức tiêu hao nguyên vật liệu, xuất xứ, khả năng lợi dụng được miễn kiểm tra thực tế hàng hoá để xuất thiếu, xuất khống, nhập hàng không đúng khai Tên bước Mô tả bước báo hải quan; b) Doanh nghiệp trọng điểm; c) Thông tin nhạy cảm (thời điểm thay đổi thuế suất, chính sách quản lý xuất nhập khẩu, địa điểm làm thủ tục hải quan,...). Bước này do công chức được phân công theo từng lĩnh vực, địa bàn thực hiện. 1. Loại có dấu hiệu vi phạm: a) Phát hiện dấu hiệu vi phạm gì thì tập trung phân tích sâu vào dấu hiệu đó. Ví dụ: Dấu hiệu là khai thấp trị giá tính thuế thì tập trung phân tích sâu về trị giá; dấu hiệu là mã số hàng hoá và thuế suất thì tập trung phân tích sâu về mã hàng, thuế suất,... b) Cách thức phân tích: Phân tích - So sánh với các lô hàng cùng loại của người xuất3. thông tin đã khẩu/nhập khẩu khác. lựa chọn - So sánh với lô hàng cùng loại của chính người xuất khẩu/nhập khẩu đó nhưng tại thời điểm khác. - ..v...v... 2. Loại chưa phát hiện dấu hiệu vi phạm: a) Đối tượng phân tích là thông tin về doanh nghiệp: - Quá trình chấp hành pháp luật về hải quan; - Mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chính, thường xuyên, làm thủ tục tại nhiều đơn vị hải quan; Tên bước Mô tả bước - Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu; - ..v..v.. b) Nguồn dữ liệu phân tích: - Danh bạ quản lý doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; - Các nguồn thông tin khác. Bước này do công chức được phân công nêu tại bước 2 thực hiện. Kết quả phân tích thông tin được báo cáo cho Trưởng phòng Kiểm tra sau thông quan (Trưởng phòng), trường hợp do Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện thì công chức thuộc Cục Kiểm tra sau thông quan báo cáo Trưởng phòng, Trưởng phòng báo cáo Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan. Trên cơ sở kết quả của bước 3, Trưởng phòng quyết định việc lựa chọn các hồ sơ/đối tượng kiểm tra, công chức kiểm tra thực hiện lựa chọn. Trường hợp do Cục Kiểm tra sau thông quan thực hiện kiểm tra thì Trưởng phòng thuộc Cục Lựa chọn hồ Kiểm tra sau thông quan đề xuất, Cục trưởng Cục Kiểm tra4. sơ/ đối tượng sau thông quan quyết ...