
Kiểm tra sức khỏe trẻ qua phân và nước tiểu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với bé sơ sinh, việc kiểm tra phân và nước tiểu là cần thiết. Đối với trẻ sơ sinh, việc kiểm tra phân và nước tiểu là việc làm cần thiết để cha mẹ biết được sức khỏe của trẻ. Dưới đây là một vài thông số mà các bậc cha mẹ có thể tham khảo. Kiểm tra phân Thông thường, trong vòng 24 giờ sau khi sinh, trẻ sẽ bài tiết phân su.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra sức khỏe trẻ qua phân và nước tiểuKiểm tra sức khỏe trẻ qua phân và nước tiểuVới bé sơ sinh, việc kiểm tra phân và nước tiểu là cần thiết.Đối với trẻ sơ sinh, việc kiểm tra phân và nước tiểu là việc làm cần thiết để cha mẹbiết được sức khỏe của trẻ.Dưới đây là một vài thông số mà các bậc cha mẹ có thể tham khảo.Kiểm tra phânThông thường, trong vòng 24 giờ sau khi sinh, trẻ sẽ bài tiết phân su. Phân suthường có màu lục đen, đặc dính, không có mùi thối. Phân su là do những chất bàitiết ở ruột, dạ dày, nước mật, tế bào biểu mô, lông thai, mỡ thai và nước ối … thainhi nuốt vào mà thành.Sau khi sinh 2 – 3 ngày, trẻ bài tiết phân có màu nâu và dần dần phân của trẻ sẽ cómàu vàng. Lúc này, thành phần dinh dưỡng mà trẻ được tiếp nhận sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến phân. Với bé sơ sinh, việc kiểm tra phân và nước tiểu là cần thiết. (Ảnh minh họa).- Với trẻ được nuôi bằng sữa mẹ: thông thường thì số lần đại tiện của trẻ trong 1ngày là 4-6 lần, thậm chí nhiều đến 7-8 lần. Phân của trẻ thường có màu vàng haymàu sậm, dạng cao mềm, mùi chua không thối. Tuy nhiên cùng là nuôi con bằngsữa mẹ nhưng những chất dinh dưỡng từ trong sữa của các mẹ cũng không giốngnhau nên phân của các bé cũng không hoàn toàn giống nhau. Bên cạnh đó nếu númvú của mẹ bị nứt, xuất huyết, sữa có máu đi vào đường tiêu hóa làm cho phân củatrẻ có dạng nhựa đường, đây cũng là phân bình thường.- Với trẻ được nuôi bằng sữa bò: trẻ thường đi đại tiện ít hơn trẻ được nuôi bằngsữa mẹ, thường từ 2 đến 4 lần trong ngày. Phân của trẻ thường có màu vàng nhạt,khá cứng và có mùi thối.- Quan sát màu sắc và hình dạng của phânNếu phân có máu thì cha mẹ cần quan sát xem đó có phải là hiện tượng kinh giảhay không, hay là trẻ bị nứt hậu môn, ngoại thương…Nếu phân có dạng nước loãng như canh trứng, màu xanh lá chuối thì có thể là cáchmẹ cho trẻ bú chưa đúng, trẻ còn đói.Nếu phân có màu trắng thì thường là do đường mật khép kín.Kiểm tra nước tiểuThông thường trẻ sơ sinh bài tiết nước tiểu lần đầu trong quá trình sinh đẻ. Ngàyđầu tiên chào đời trẻ có thể không bài tiết nước tiểu hoặc trẻ có thể bài tiết từ 1 đến5 lần cũng là bình thường.Những ngày sau đó căn cứ vào lượng hấp thu và tăng chế độ ăn uống mà trong 24giờ trẻ có thể bài tiết nước tiểu 20 lần.Nếu sau 48 giờ mà trẻ không đi tiểu thì nên xem xét xem hệ thống bài tiết nướctiểu của trẻ có phải trong nước tiểu của trẻ có nhiều urat kết tinh gây tắc nghẽn ốngtiểu thận. Nếu lượng urat nhiều mà lượng protein ít thì trẻ có thể bài tiết nước tiểucó màu đỏ, cha mẹ nên cho trẻ uống nhiều nước thì sẽ điều chỉnh được. Nếu saukhi cho trẻ uống nhiều nước mà vẫn không thay đổi thì cha mẹ nên đưa trẻ đi gặpbác sĩ để chẩn đoán và điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểm tra sức khỏe trẻ qua phân và nước tiểuKiểm tra sức khỏe trẻ qua phân và nước tiểuVới bé sơ sinh, việc kiểm tra phân và nước tiểu là cần thiết.Đối với trẻ sơ sinh, việc kiểm tra phân và nước tiểu là việc làm cần thiết để cha mẹbiết được sức khỏe của trẻ.Dưới đây là một vài thông số mà các bậc cha mẹ có thể tham khảo.Kiểm tra phânThông thường, trong vòng 24 giờ sau khi sinh, trẻ sẽ bài tiết phân su. Phân suthường có màu lục đen, đặc dính, không có mùi thối. Phân su là do những chất bàitiết ở ruột, dạ dày, nước mật, tế bào biểu mô, lông thai, mỡ thai và nước ối … thainhi nuốt vào mà thành.Sau khi sinh 2 – 3 ngày, trẻ bài tiết phân có màu nâu và dần dần phân của trẻ sẽ cómàu vàng. Lúc này, thành phần dinh dưỡng mà trẻ được tiếp nhận sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến phân. Với bé sơ sinh, việc kiểm tra phân và nước tiểu là cần thiết. (Ảnh minh họa).- Với trẻ được nuôi bằng sữa mẹ: thông thường thì số lần đại tiện của trẻ trong 1ngày là 4-6 lần, thậm chí nhiều đến 7-8 lần. Phân của trẻ thường có màu vàng haymàu sậm, dạng cao mềm, mùi chua không thối. Tuy nhiên cùng là nuôi con bằngsữa mẹ nhưng những chất dinh dưỡng từ trong sữa của các mẹ cũng không giốngnhau nên phân của các bé cũng không hoàn toàn giống nhau. Bên cạnh đó nếu númvú của mẹ bị nứt, xuất huyết, sữa có máu đi vào đường tiêu hóa làm cho phân củatrẻ có dạng nhựa đường, đây cũng là phân bình thường.- Với trẻ được nuôi bằng sữa bò: trẻ thường đi đại tiện ít hơn trẻ được nuôi bằngsữa mẹ, thường từ 2 đến 4 lần trong ngày. Phân của trẻ thường có màu vàng nhạt,khá cứng và có mùi thối.- Quan sát màu sắc và hình dạng của phânNếu phân có máu thì cha mẹ cần quan sát xem đó có phải là hiện tượng kinh giảhay không, hay là trẻ bị nứt hậu môn, ngoại thương…Nếu phân có dạng nước loãng như canh trứng, màu xanh lá chuối thì có thể là cáchmẹ cho trẻ bú chưa đúng, trẻ còn đói.Nếu phân có màu trắng thì thường là do đường mật khép kín.Kiểm tra nước tiểuThông thường trẻ sơ sinh bài tiết nước tiểu lần đầu trong quá trình sinh đẻ. Ngàyđầu tiên chào đời trẻ có thể không bài tiết nước tiểu hoặc trẻ có thể bài tiết từ 1 đến5 lần cũng là bình thường.Những ngày sau đó căn cứ vào lượng hấp thu và tăng chế độ ăn uống mà trong 24giờ trẻ có thể bài tiết nước tiểu 20 lần.Nếu sau 48 giờ mà trẻ không đi tiểu thì nên xem xét xem hệ thống bài tiết nướctiểu của trẻ có phải trong nước tiểu của trẻ có nhiều urat kết tinh gây tắc nghẽn ốngtiểu thận. Nếu lượng urat nhiều mà lượng protein ít thì trẻ có thể bài tiết nước tiểucó màu đỏ, cha mẹ nên cho trẻ uống nhiều nước thì sẽ điều chỉnh được. Nếu saukhi cho trẻ uống nhiều nước mà vẫn không thay đổi thì cha mẹ nên đưa trẻ đi gặpbác sĩ để chẩn đoán và điều trị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe sức khỏe trẻ em kinh nghiệm chăm sóc bé thực đơn dinh dưỡngTài liệu có liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 202 0 0 -
7 trang 202 0 0
-
4 trang 199 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 146 1 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
11 trang 94 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 87 0 0 -
2 trang 72 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 66 0 0 -
Kinh nghiệm quốc tế về gói dịch vụ y tế cơ bản - khái niệm, phạm vi và phương thức tiếp cận
5 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 48 0 0 -
61 trang 44 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 44 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 44 0 0 -
Ebook 101 cách giúp bạn tự chữa lành cơ thể: Phần 1
88 trang 44 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 44 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 43 0 0 -
Những điều cần biết về dinh dưỡng: Phần 1
99 trang 43 0 0