Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người tiêu dùng thực phẩm tại Thái Bình năm 2023
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.93 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mô tả kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người tiêu dùng thực phẩm tại tỉnh Thái Bình năm 2023. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 249 đối tượng là người tiêu dùng từ 15-80 tuổi tại tỉnh Thái Bình năm 2023 nhằm đánh giá kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người tiêu dùng thực phẩm tại Thái Bình năm 2023 P.T.M. Hanh et al /Journal ofJournal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 7, 205-210 Vietnam Vietnam Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 7, 205-210 FOOD SAFETY KNOWLEDGE AND PRACTICES AMONG CONSUMERS IN THAI BINH PROVINCE IN 2023 Pham Thi My Hanh1*, Nguyen Thi Lieu1, Dinh Thi Ngoc Thuy1, Dao Thi Thuy1, Pham Thi Dung2, Vu The Loc2, Le Hoang Duy Nam2 1. Thai Binh Food Safety and Hygiene Sub Department - 239 Hai Ba Trung, Thai Binh city, Thai Binh, Vietnam 2. Thai Binh University of Medicine and Pharmacy - 373 Ly Bon, Thai Binh city, Thai Binh, Vietnam Received: 20/06/2024 Reviced: 02/07/2024; Accepted: 16/07/2024 ABSTRACT Objective: The study aimed to assess the food safety knowledge and practices among consumers in Thai Binh province in 2023. Subject and method: A cross-sectional study was conducted in 2023 in Thai Binh province, involving 249 subjects aged 15-80 years old who are food consumers, aimed at assessing their knowledge and practices regarding food safety. Results: 89.9% of food consumers understand food safety, with 54.7% at level A and 35.2% at level B. Rural areas show 89.1% understanding (59.7% level A, 29.4% level B), and urban areas have 90.8% (55.4% level A, 35.4% level B). Compliance with practical food safety reaches 98.8%, split as 57% level A and 41.8% level B. Purchases are primarily from roadside stalls or markets (66.2%) and supermarkets or clean food stores (62.6%). However, 7.7% reuse spoiled food for cooking, and 57% are aware of mandatory food labeling for health protection. Conclusion: Consumer knowledge and practices in food safety are highly satisfactory, with 89.9% achieving adequate knowledge and 98.8% demonstrating good practices. Over 50% in both rural and urban areas achieve level A (≥ 80% correct answers). However, only 62.6% of consumers choose food from supermarkets or clean food stores. Despite mandatory health labeling, risky behaviors like using spoiled food and improper storage persist. Enhancing food safety communication is crucial to correct these habits among consumers. Keywords: Food safety, knowledge, practices, consumers, Thai Binh.*Corresponding authorEmail address: myhanhnvytb@gmail.comPhone number: (+84) 912770644https://doi.org/10.52163/yhc.v65iCD7.1327 205 P.T.M. Hanh et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 7, 205-210 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TẠI THÁI BÌNH NĂM 2023 Phạm Thị Mỹ Hạnh1*, Nguyễn Thị Liễu1, Đinh Thị Ngọc Thủy1, Đào Thị Thúy1, Phạm Thị Dung2, Vũ Thế Lộc2, Lê Hoàng Duy Nam2 1. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thái Bình - 239 Hai Bà Trưng, TP Thái Bình, Thái Bình, Việt Nam 2. Trường Đại học Y Dược Thái Bình - 373 Lý Bôn, TP Thái Bình, Thái Bình, Việt Nam Ngày nhận bài: 20/06/2024 Ngày chỉnh sửa: 02/07/2024; Ngày duyệt đăng: 16/07/2024 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người tiêu dùng thực phẩm tại tỉnh Thái Bình năm 2023. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 249 đối tượng là người tiêu dùng từ 15-80 tuổi tại tỉnh Thái Bình năm 2023 nhằm đánh giá kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm. Kết quả: 89,9% người tiêu dùng (54,7% loại A, 35,2% loại B) đạt kiến thức về an toàn thực phẩm, ở huyện và thành phố tương đồng lần lượt là 89,1% (59,7% loại A, 29,4% loại B), 90,8% (55,4% loại A, 35,4% loại B). Tỷ lệ đạt yêu cầu về thực hành là 98,8% (57% loại A, 41,8% loại B), tỷ lệ này ở huyện là 98,3% (50,4% loại A, 47,9% loại B), ở thành phố là 99,2% (63,1% loại A, 36,2% loại B). 66,2% người mua thực phẩm tại đường đi, chợ cóc, 62,6% người mua thực phẩm tại siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch. 7,7% người tiêu dùng tái sử dụng với thực phẩm đã bị ôi thiu để nấu ăn tiếp. 57% người tiêu dùng biết được các nội dung bắt buộc ghi nhãn thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Kết luận: Kiến thức và thực hành của người tiêu dùng thực phẩm đạt mức cao lần lượt là 89,9% và 98,8%, trong đó đạt loại A (đúng ≥ 80% số câu hỏi) ở cả hai nhóm huyện và thành phố đều lớn hơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người tiêu dùng thực phẩm tại Thái Bình năm 2023 P.T.M. Hanh et al /Journal ofJournal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 7, 205-210 Vietnam Vietnam Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 7, 205-210 FOOD SAFETY KNOWLEDGE AND PRACTICES AMONG CONSUMERS IN THAI BINH PROVINCE IN 2023 Pham Thi My Hanh1*, Nguyen Thi Lieu1, Dinh Thi Ngoc Thuy1, Dao Thi Thuy1, Pham Thi Dung2, Vu The Loc2, Le Hoang Duy Nam2 1. Thai Binh Food Safety and Hygiene Sub Department - 239 Hai Ba Trung, Thai Binh city, Thai Binh, Vietnam 2. Thai Binh University of Medicine and Pharmacy - 373 Ly Bon, Thai Binh city, Thai Binh, Vietnam Received: 20/06/2024 Reviced: 02/07/2024; Accepted: 16/07/2024 ABSTRACT Objective: The study aimed to assess the food safety knowledge and practices among consumers in Thai Binh province in 2023. Subject and method: A cross-sectional study was conducted in 2023 in Thai Binh province, involving 249 subjects aged 15-80 years old who are food consumers, aimed at assessing their knowledge and practices regarding food safety. Results: 89.9% of food consumers understand food safety, with 54.7% at level A and 35.2% at level B. Rural areas show 89.1% understanding (59.7% level A, 29.4% level B), and urban areas have 90.8% (55.4% level A, 35.4% level B). Compliance with practical food safety reaches 98.8%, split as 57% level A and 41.8% level B. Purchases are primarily from roadside stalls or markets (66.2%) and supermarkets or clean food stores (62.6%). However, 7.7% reuse spoiled food for cooking, and 57% are aware of mandatory food labeling for health protection. Conclusion: Consumer knowledge and practices in food safety are highly satisfactory, with 89.9% achieving adequate knowledge and 98.8% demonstrating good practices. Over 50% in both rural and urban areas achieve level A (≥ 80% correct answers). However, only 62.6% of consumers choose food from supermarkets or clean food stores. Despite mandatory health labeling, risky behaviors like using spoiled food and improper storage persist. Enhancing food safety communication is crucial to correct these habits among consumers. Keywords: Food safety, knowledge, practices, consumers, Thai Binh.*Corresponding authorEmail address: myhanhnvytb@gmail.comPhone number: (+84) 912770644https://doi.org/10.52163/yhc.v65iCD7.1327 205 P.T.M. Hanh et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 7, 205-210 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THỰC PHẨM TẠI THÁI BÌNH NĂM 2023 Phạm Thị Mỹ Hạnh1*, Nguyễn Thị Liễu1, Đinh Thị Ngọc Thủy1, Đào Thị Thúy1, Phạm Thị Dung2, Vũ Thế Lộc2, Lê Hoàng Duy Nam2 1. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thái Bình - 239 Hai Bà Trưng, TP Thái Bình, Thái Bình, Việt Nam 2. Trường Đại học Y Dược Thái Bình - 373 Lý Bôn, TP Thái Bình, Thái Bình, Việt Nam Ngày nhận bài: 20/06/2024 Ngày chỉnh sửa: 02/07/2024; Ngày duyệt đăng: 16/07/2024 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm của người tiêu dùng thực phẩm tại tỉnh Thái Bình năm 2023. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 249 đối tượng là người tiêu dùng từ 15-80 tuổi tại tỉnh Thái Bình năm 2023 nhằm đánh giá kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm. Kết quả: 89,9% người tiêu dùng (54,7% loại A, 35,2% loại B) đạt kiến thức về an toàn thực phẩm, ở huyện và thành phố tương đồng lần lượt là 89,1% (59,7% loại A, 29,4% loại B), 90,8% (55,4% loại A, 35,4% loại B). Tỷ lệ đạt yêu cầu về thực hành là 98,8% (57% loại A, 41,8% loại B), tỷ lệ này ở huyện là 98,3% (50,4% loại A, 47,9% loại B), ở thành phố là 99,2% (63,1% loại A, 36,2% loại B). 66,2% người mua thực phẩm tại đường đi, chợ cóc, 62,6% người mua thực phẩm tại siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch. 7,7% người tiêu dùng tái sử dụng với thực phẩm đã bị ôi thiu để nấu ăn tiếp. 57% người tiêu dùng biết được các nội dung bắt buộc ghi nhãn thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Kết luận: Kiến thức và thực hành của người tiêu dùng thực phẩm đạt mức cao lần lượt là 89,9% và 98,8%, trong đó đạt loại A (đúng ≥ 80% số câu hỏi) ở cả hai nhóm huyện và thành phố đều lớn hơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng An toàn thực phẩm Sức khỏe người tiêu dùng Vệ sinh an toàn thực phẩmTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 277 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
6 trang 245 0 0
-
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 238 1 0 -
13 trang 229 0 0