Danh mục tài liệu

Kiến thức, thực hành về bảo đảm an toàn thực phẩm của người sản xuất, chế biến thực phẩm tại Thái Bình năm 2023

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 781.83 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người sản xuất, chế biến thực phẩm tại tỉnh Thái Bình năm 2023. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 251 đối tượng là người trực tiếp sản xuất, chế biến thực phẩm tại Thái Bình năm 2023 nhằm đánh giá kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thực hành về bảo đảm an toàn thực phẩm của người sản xuất, chế biến thực phẩm tại Thái Bình năm 2023 P.T.M. Hanh et al /Journal ofJournal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 7, 198-204 Vietnam Vietnam Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 7, 108-204 KNOWLEDGE AND PRACTICES ON FOOD SAFETY AMONG FOOD PROCESSORS IN THAI BINH PROVINCE IN 2023 Pham Thi My Hanh1*, Nguyen Thi Lieu1, Dinh Thi Ngoc Thuy1, Dao Thi Thuy1, Pham Thi Dung2, Vu The Loc2, Le Hoang Duy Nam2 1. Thai Binh Food Safety and Hygiene Sub Department - 239 Hai Ba Trung, Thai Binh city, Thai Binh, Vietnam 2. Thai Binh University of Medicine and Pharmacy - 373 Ly Bon, Thai Binh city, Thai Binh, Vietnam Received: 20/06/2024 Reviced: 01/07/2024; Accepted: 15/07/2024 ABSTRACT Objective: This study aimed to describe the current status of knowledge and practices regarding food safety among food producers and processors in Thai Binh province in 2023. Subject and methods: A cross-sectional study involving 251 individuals directly involved in food production and processing in Thai Binh province in 2023 to assess their knowledge and practices regarding food safety. Results: 92.4% of food producers and processors demonstrate adequate food safety knowledge. In urban areas, compliance is 87.9% (31.3% level A, 56.6% level B), while rural areas show 95.4% (32.2% level A, 63.2% level B). Correct practices are observed at an overall rate of 97.6%, with urban areas at 99% (63.6% level A, 35.4% level B) and rural areas at 96.7% (61.8% level A, 34.9% level B). Areas needing improvement include regulations on food additives (63.7%), understanding consequences of improper food storage (65.3%), and practices like smoking or chewing gum during production (7.2%), improper attire (16.7%), and compliance with safety gear during food processing (76.5%). Conclusion: The overall knowledge attainment among food producers and processors is high at 92.4%, with urban and rural areas showing similar rates. However, achieving level A (≥ 80% correct) is relatively low at 31.9% (31.2% urban, 32.2% rural). Practical application rates are also high at 97.6%, with a larger proportion achieving level A (> 60%) in both areas. Enhanced training and educational outreach in health and food safety communication are essential to further improve practices in this sector. Keywords: Food safety, knowledge, practice, production, Thai Binh.*Corresponding authorEmail address: myhanhnvytb@gmail.comPhone number: (+84) 912770644https://doi.org/10.52163/yhc.v65iCD7.1326198 P.T.M. Hanh et al / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, Special Issue 7, 108-204 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI THÁI BÌNH NĂM 2023 Phạm Thị Mỹ Hạnh1*, Nguyễn Thị Liễu1, Đinh Thị Ngọc Thủy1, Đào Thị Thúy1, Phạm Thị Dung2, Vũ Thế Lộc2, Lê Hoàng Duy Nam2 1. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thái Bình - 239 Hai Bà Trưng, TP Thái Bình, Thái Bình, Việt Nam 2. Trường Đại học Y Dược Thái Bình - 373 Lý Bôn, TP Thái Bình, Thái Bình, Việt Nam Ngày nhận bài: 20/06/2024 Ngày chỉnh sửa: 01/07/2024; Ngày duyệt đăng: 15/07/2024 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người sản xuất, chế biến thực phẩm tại tỉnh Thái Bình năm 2023. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 251 đối tượng là người trực tiếp sản xuất, chế biến thực phẩm tại Thái Bình năm 2023 nhằm đánh giá kiến thức, thực hành về an toàn thực phẩm. Kết quả: Tỷ lệ đạt yêu cầu kiến thức của người sản xuất, chế biến về an toàn thực phẩm là 92,4%, trong đó ở thành phố đạt 87,9% (31,3% đạt loại A, 56,6% đạt loại B), ở huyện đạt 95,4% (32,2% đạt loại A, 63,2% đạt loại B). Tỷ lệ thực hành đúng đạt 97,6%, ở thành phố là 99% (63,6% đạt loại A, 35,4% đạt loại B) và huyện đạt 96,7% (61,8% đạt loại A, 34,9% đạt loại B). Một số nội dung còn có mức độ đạt dưới 80% như: quy định sử dụng phụ gia thực phẩm trong sản xuất, chế biến thực phẩm (63,7%), tác hại của bảo quản thực phẩm không đúng quy định (65,3%). Về thực hành còn một số điểm cần khắc phục như hút thuốc, nhai kẹo (7,2%), đeo đồ trang sức, để móng tay dài (16,7%), sử dụng bảo hộ lao động hợp vệ sinh (76,5%) khi tham g ...

Tài liệu có liên quan: