Danh mục tài liệu

Kiến thức thực vật dân tộc học về cây thuốc tại các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 861.01 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và lập hồ sơ các loại cây thuốc được buôn bán tại các chợ trên địa bàn thành phố Sơn La. Dữ liệu được ghi lại bằng phương pháp phỏng vấn và quan sát thực địa. 121 người dân đã tham gia trả lời phỏng vấn trong đó bao gồm 15 người trồng và thu hái, 41 người buôn bán và 65 người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức thực vật dân tộc học về cây thuốc tại các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Nguyễn Thành Sơn và nnk (2021) Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (24): 14 - 21 KIẾN THỨC THỰC VẬT DÂN TỘC HỌC VỀ CÂY THUỐC TẠI CÁC CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA, VIỆT NAM Nguyễn Thành Sơn1*, Đào Thanh Hải1, Nguyễn Thùy Trang1, Nguyễn Thị Minh Châu1, Sộng Thị Anh1, Lầu A Po1, Ly A Trống1 1 Trường đại học Tây Bắc Tóm tắt: Tại Việt Nam, chợ truyền thống thường được gọi là chợ dân sinh, nơi đây là nguồn cung cấp thực phẩm tươi sống và đồ dùng dân dụng đã quen thuộc cho nhiều thế hệ người Việt. Ngoài ra, chợ truyền thống còn là nơi mua bán và trao đổi các loài cây thuốc của người dân địa phương. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và lập hồ sơ các loại cây thuốc được buôn bán tại các chợ trên địa bàn thành phố Sơn La. Dữ liệu được ghi lại bằng phương pháp phỏng vấn và quan sát thực địa. 121 người dân đã tham gia trả lời phỏng vấn trong đó bao gồm 15 người trồng và thu hái, 41 người buôn bán và 65 người tiêu dùng. Kết quả thu được 90 loài thực vật thuộc 79 chi và 55 họ đã được người dân địa phương sử dụng với mục đích dược liệu để điều trị là 50 bệnh khác nhau. Lá, thân rễ và rễ là các bộ phận được sử dụng phổ biến nhất; các phương pháp như sắc, ngâm rượu, chế biến thành món ăn là những phương pháp thường được người dân sử dụng. Từ khóa: Thực vật dân tộc học, cây thuốc, chợ truyền thống, Sơn La 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chóng. Hơn nữa, những nghiên cứu thực vật dân Thực vật dân tộc học là ngành khoa học ng- tộc học giúp chỉ ra nhu cầu và ưu tiên của người hiên cứu các mối quan hệ giữa con người và thực dân địa phương trong khi các hệ thống chính vật, bao gồm bối cảnh kinh tế và văn hóa xã hội. sách về bảo tồn hoặc chiến lược quản lý đa dạng Thuật ngữ “thực vật dân tộc học” được sử dụng sinh học được xây dựng và phát triển [7]. lần đầu tiên năm 1895 bởi nhà thực vật học người Cây thuốc rất quan trọng trong cuộc sống Mỹ John William Harshberger cho ngành học hàng ngày của những cộng đồng dân cư sống giải quyết mối quan hệ trực tiếp giữa thực vật và gần rừng không chỉ vì khả năng chữa bệnh mà con người. Nó được định nghĩa là “Sử dụng thực còn là một mặt hàng được bán ở khu vực thành vật của các thổ dân” [8]. Mặc dù thuật ngữ này thị. Thị trường các loài thảo dược trên thế giới bắt đầu được sử dụng từ năm 1895, nhưng những vào năm 1999 được tính là có giá trị 19,4 tỷ nghiên cứu về thực vật dân tộc học đã được thực đô la Mỹ [12], và đối với các loại thảo dược hiện từ rất lâu trước khi thuật ngữ này được giới được sử dụng bởi kiến ​​thức truyền thống của thiệu như trong cuốn sách De Materia Medica các cộng đồng ước tính là 60 tỷ đô la Mỹ vào tác giả người Hy Lạp Pedanius Dioscorides đã năm 2000 [21]. viết về các loài thực vật hữu ích từ Địa Trung Hải Tại Việt Nam, việc buôn bán và sử dụng [20]. Những nghiên cứu về thực vật dân tộc học các loài cây thuốc tồn tại ở tất cả các vùng không chỉ được thực hiện bởi người Ai Cập cổ miền của đất nước. Việc buôn bán các loại đại ở Syria và Somalia, mà còn được thực hiện thảo dược phụ thuộc vào các nhà cung cấp, trong lịch sử lâu dài của Trung [18]. các công ty chế biến dược liệu và nhu cầu Hiện nay, việc toàn toàn cầu hóa nhanh của các bệnh nhân sử dụng thuốc nam. Những chóng đã dẫn đến những thay đổi trong lối sống nghiên cứu về thị trường dược liệu trong nước của người dân bản địa có thể gây ra những tổn ở Việt Nam còn chưa được ghi chép đầy đủ, thất lớn về kiến ​​thức truyền thống. Thực vật dân trong khi đó nhu cầu về sử dụng các loài thuốc tộc học là một phương pháp nghiên cứu sơ bộ và có nguồn gốc thảo dược ngày một tăng. Đó là là công cụ có hiệu quả cao để thu thập kiến ​​thức lý do tại sao các nghiên cứu thực vật dân tộc truyền thống đang dần biến mất một cách nhanh học tại các chợ truyền thống là cần thiết [19]. 14 Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục trường đại học Tây Bắc. Tiến hành định loại để đích thu thập dữ liệu kiến thức thực vật dân xác định được tên chính xác các loài cây thuốc tộc học của các loài cây thuốc được bán tại sử dụng bằng đối chiếu các tài liệu Những cây các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố thuốc Việt Nam [5], Từ điển cây thuốc Việt Sơn La, tỉnh Sơn La. Ngoài ra, bài báo này Nam [2], Cây cỏ Việt Nam [4]. cung cấp cơ sở dữ liệu cho bảo tồn kiến ​​thức 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN truyền thống và tiềm năng của những vị thuốc trong thực hành lâm sàng. Thông tin phỏng vấn 2. Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu thực vật dân tộc học các yếu tố giới tính, độ tuổi và trình độ học vấn là Từ tháng 11 năm 2019 đến tháng 10 năm những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc đến 2020, 144 lượt khảo sát đã được diễn ra theo việc truyền đạt kiến thức truyền thống về công định kỳ tại 12 chợ truyền thống trên địa bàn dụng chữa bệnh của cây thuốc trong các cộng thành phố Sơn La. Phương pháp quan sát và đồng dân tộc [6]. Trong nghiên cứu này nhóm phương pháp phỏng vấn là hai phương pháp nghiên cứu đã tiến hành tiếp cận 183 người được sử dụng chủ yếu trong quá trình thu thập trong đó 62 người (43 n ...