Kiến thức y học: Cách chăm sóc sức khỏe (P3)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hạn chế những tác hại của độc tố trong thực phẩm gây ra, bạn hãy nhanh chóng tiến hành sơ cứu cho người bệnh.Ngộ độc thực phẩm là bệnh mắc phải sau khi ăn những thức ăn có một trong những tác nhân nhưdo vi sinh vật, hóa chất, hoặc các vật lạ như mảnh kim loại trong thức ăn. Thông thường ngộ độc cấp tính sẽ xuất hiện sau vài phút, vài giờ hoặc1-2 ngày sau khi ăn. Khi bị ngộ độc thực phẩm thường xuất hiện các triệu chứng sau: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức y học: Cách chăm sóc sức khỏe (P3) Kiến thức y học: Cách chăm sóc sức khỏe (P3) Sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm Để hạn chế những tác hại của độc tố trong thực phẩm gây ra, bạn hãy nhanhchóng tiến hành sơ cứu cho người bệnh.Ngộ độc thực phẩm là bệnh mắc phải saukhi ăn những thức ăn có một trong những tác nhân nhưdo vi sinh vật, hóa chất,hoặc các vật lạ như mảnh kim loại trong thức ăn. Thông thường ngộ độc cấp tínhsẽ xuất hiện sau vài phút, vài giờ hoặc1-2 ngày sau khi ăn. Khi bị ngộ độc thực phẩm thường xuất hiện các triệu chứng sau: Buồn nôn,đau bụng, tiêu chảy, đôi khi có kèm theo hoặc không các triệu chứng phụ nhưnhức đầu, chóng mặt, đau cơ, khó thở... Nếu thấy cơ thể người bị ngộ độc thực phẩm xuất hiện các dấu hiệu trênbạn nên lập tức tiến hành các bước sơ cứu sau đây: - Để hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể, điều đầu tiên bạn nên làm là kíchthích để người bị ngộ độc nôn những thức ăn trong dạ dày ra ngoài. Pha một cốcnước muối loãng rồi cho người bệnh uống, dùng tay đặt vào lưỡi, ép cơ thể nônđược càng nhiều các thức ăn trong dạ dày ra càng tốt. - Để người bệnh nằm nghỉ, sau đó hòa 1 lít nước với một gói orezol hoặcnếu không có sẵn gói orezol thì có thể pha 1/2 thìa cà phê muối cộng với 4 thìa càphê đường trong 1 lít nước rồi cho người bệnh uống để bù và chống mất nước chocơ thể. Mặt khác uống nước còn giúp trung hòa chất độc trong cơ thể người bệnhnhằm hạn chế tối đa những tác hại mà độc tố sẽ mang lại. - Lưu ý: Trong trường hợp bệnh nhân bị hôn mê tuyệt đối không tiến hànhgây nôn vì như vậy sẽ rất dễ gây sặc thức ăn hoặc tắc thở. Sau khi tiến hành sơ cứu tạm thời cho người bệnh, bạn hãy đưa người bệnhđến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ rửa ruột và làm tiến hành các điều trị cầnthiết. Chứng háu ăn tâm thần Chứng ăn vô độ tâm thần là một kiểu hành vi chu kỳ với đặc điểm là có giaiđoạn ăn thái quá rồi mất kiểm soát. Những biểu hiện Xảy ra một cách tái diễn các cơn ăn vô độ, với các biểu hiện như sau: trongmột khoảng thời gian hạn chế (1 đến 2 giờ), người bệnh ăn một lượng thực phẩmquá nhiều hơn lượng thực phẩm mà đa số mọi người cùng ăn trong cùng một thờigian tương tự. Có cảm giác mất kiểm soát hành vi ăn uống trong cơn (không thểngừng ăn hoặc không thể kiểm soát mình ăn gì và ăn bao nhiêu). Người bệnh cónhững hành vi bù trừ không thích hợp như: kích thích ói, lạm dụng chất nhuậntrường, thuốc lợi tiểu, thụt tháo hoặc các loại thuốc khác, nhịn đói, tập luyện thểdục quá mức. Thường kèm theo các biến chứng cơ thể như mất nước, suy giảmnhịp tim... Các cơn ăn vô độ và hành vi bù trừ không thích hợp cả hai xảy ra trungbình ít nhất 2 lần một tuần trong vòng ba tháng. Việc điều trị chứng ăn vô độ tâm thần phải được các chuyên gia tâm thầnxác định. Liệu pháp tâm lý được dùng chủ yếu trong trường hợp này. Khi đó cácnhà tâm lý lâm sàng thường triển khai một số liệu pháp như: nhận thức hành vi làchủ yếu, liệu pháp hệ thống, liệu pháp thư giãn luyện tập, giải thích hợp lý. Nguyên nhân Người mắc bệnh có trọng lượng bình thường, hoặc chỉ nhỉnh cân một chút,nhưng lại cảm thấy mình béo và không hấp dẫn. Họ ăn kiêng nhằm kiểm soát thânthể, nhưng do bị đói nên có lúc họ ăn một lượng thức ăn quá nhiều. Quá xấu hổ vàsợ bị béo ra, họ tạm thời ngừng ăn hoàn toàn, có thể luyện tập quá mức và thườnggây nôn hoặc lạm dụng thuốc tẩy để thanh lọc bản thân ở mức độ cực đoan nhất. Hoài Như, 23 tuổi, có một con trai 3 tuổi, đến Trung tâm tham vấn tâm lý(BV Tâm thần T.Ư 2) để được điều trị chứng ăn vô độ tâm thần. Cô bị gần 1 nămnay, khi chồng cô là phó giám đốc kinh doanh của một công ty liên doanh lớn rờibỏ mẹ con cô. Hoài Như luôn bận tâm đến cơ thể, lo sợ bị chồng bỏ rơi vì mìnhkhông còn hấp dẫn như thời con gái. Cô bắt đầu ăn kiêng (ý định giảm cân). Saumột thời gian, cô thấy mình có biểu hiện háu ăn bánh ngọt, chocolate... mỗi khithấy đói, và rồi lại tự gây nôn sau khi ăn. Bệnh thường gặp ở độ tuổi từ 18-20, chủ yếu gặp ở thanh thiếu niên, tỷ lệmắc từ 5 – 10% trong số nữ ở tuổi trung học và nữ thường chiếm đa số hơn nam. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới chứng háu ăn tâm thần: người bệnh có mộttiền sử bệnh lý béo phì, tự ti về hình dáng cơ thể. Đôi khi là do lời bình luận củagia đình, bạn bè xung quanh về trọng lượng và hình dáng. Bên cạnh đó là do áplực muốn có một thân hình mảnh mai một cách không thực tế dẫn tới chỗ nhiềuphụ nữ không bằng lòng với cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh của mình. Phần lớnkhông phát triển thành bệnh, chỉ một số phụ nữ nào có nhân cách không ổn địnhhoặc đang trong giai đoạn stress kéo dài, quá tự ti với chính bản thân mình mới cónguy cơ mắc bệnh cao. Vận động để có đôi chân thon Phụ nữ rất thích mặc váy song lại thường thiếu tự tin khi đôi chân khôngthon thả. Các chuyên gia k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức y học: Cách chăm sóc sức khỏe (P3) Kiến thức y học: Cách chăm sóc sức khỏe (P3) Sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm Để hạn chế những tác hại của độc tố trong thực phẩm gây ra, bạn hãy nhanhchóng tiến hành sơ cứu cho người bệnh.Ngộ độc thực phẩm là bệnh mắc phải saukhi ăn những thức ăn có một trong những tác nhân nhưdo vi sinh vật, hóa chất,hoặc các vật lạ như mảnh kim loại trong thức ăn. Thông thường ngộ độc cấp tínhsẽ xuất hiện sau vài phút, vài giờ hoặc1-2 ngày sau khi ăn. Khi bị ngộ độc thực phẩm thường xuất hiện các triệu chứng sau: Buồn nôn,đau bụng, tiêu chảy, đôi khi có kèm theo hoặc không các triệu chứng phụ nhưnhức đầu, chóng mặt, đau cơ, khó thở... Nếu thấy cơ thể người bị ngộ độc thực phẩm xuất hiện các dấu hiệu trênbạn nên lập tức tiến hành các bước sơ cứu sau đây: - Để hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể, điều đầu tiên bạn nên làm là kíchthích để người bị ngộ độc nôn những thức ăn trong dạ dày ra ngoài. Pha một cốcnước muối loãng rồi cho người bệnh uống, dùng tay đặt vào lưỡi, ép cơ thể nônđược càng nhiều các thức ăn trong dạ dày ra càng tốt. - Để người bệnh nằm nghỉ, sau đó hòa 1 lít nước với một gói orezol hoặcnếu không có sẵn gói orezol thì có thể pha 1/2 thìa cà phê muối cộng với 4 thìa càphê đường trong 1 lít nước rồi cho người bệnh uống để bù và chống mất nước chocơ thể. Mặt khác uống nước còn giúp trung hòa chất độc trong cơ thể người bệnhnhằm hạn chế tối đa những tác hại mà độc tố sẽ mang lại. - Lưu ý: Trong trường hợp bệnh nhân bị hôn mê tuyệt đối không tiến hànhgây nôn vì như vậy sẽ rất dễ gây sặc thức ăn hoặc tắc thở. Sau khi tiến hành sơ cứu tạm thời cho người bệnh, bạn hãy đưa người bệnhđến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ rửa ruột và làm tiến hành các điều trị cầnthiết. Chứng háu ăn tâm thần Chứng ăn vô độ tâm thần là một kiểu hành vi chu kỳ với đặc điểm là có giaiđoạn ăn thái quá rồi mất kiểm soát. Những biểu hiện Xảy ra một cách tái diễn các cơn ăn vô độ, với các biểu hiện như sau: trongmột khoảng thời gian hạn chế (1 đến 2 giờ), người bệnh ăn một lượng thực phẩmquá nhiều hơn lượng thực phẩm mà đa số mọi người cùng ăn trong cùng một thờigian tương tự. Có cảm giác mất kiểm soát hành vi ăn uống trong cơn (không thểngừng ăn hoặc không thể kiểm soát mình ăn gì và ăn bao nhiêu). Người bệnh cónhững hành vi bù trừ không thích hợp như: kích thích ói, lạm dụng chất nhuậntrường, thuốc lợi tiểu, thụt tháo hoặc các loại thuốc khác, nhịn đói, tập luyện thểdục quá mức. Thường kèm theo các biến chứng cơ thể như mất nước, suy giảmnhịp tim... Các cơn ăn vô độ và hành vi bù trừ không thích hợp cả hai xảy ra trungbình ít nhất 2 lần một tuần trong vòng ba tháng. Việc điều trị chứng ăn vô độ tâm thần phải được các chuyên gia tâm thầnxác định. Liệu pháp tâm lý được dùng chủ yếu trong trường hợp này. Khi đó cácnhà tâm lý lâm sàng thường triển khai một số liệu pháp như: nhận thức hành vi làchủ yếu, liệu pháp hệ thống, liệu pháp thư giãn luyện tập, giải thích hợp lý. Nguyên nhân Người mắc bệnh có trọng lượng bình thường, hoặc chỉ nhỉnh cân một chút,nhưng lại cảm thấy mình béo và không hấp dẫn. Họ ăn kiêng nhằm kiểm soát thânthể, nhưng do bị đói nên có lúc họ ăn một lượng thức ăn quá nhiều. Quá xấu hổ vàsợ bị béo ra, họ tạm thời ngừng ăn hoàn toàn, có thể luyện tập quá mức và thườnggây nôn hoặc lạm dụng thuốc tẩy để thanh lọc bản thân ở mức độ cực đoan nhất. Hoài Như, 23 tuổi, có một con trai 3 tuổi, đến Trung tâm tham vấn tâm lý(BV Tâm thần T.Ư 2) để được điều trị chứng ăn vô độ tâm thần. Cô bị gần 1 nămnay, khi chồng cô là phó giám đốc kinh doanh của một công ty liên doanh lớn rờibỏ mẹ con cô. Hoài Như luôn bận tâm đến cơ thể, lo sợ bị chồng bỏ rơi vì mìnhkhông còn hấp dẫn như thời con gái. Cô bắt đầu ăn kiêng (ý định giảm cân). Saumột thời gian, cô thấy mình có biểu hiện háu ăn bánh ngọt, chocolate... mỗi khithấy đói, và rồi lại tự gây nôn sau khi ăn. Bệnh thường gặp ở độ tuổi từ 18-20, chủ yếu gặp ở thanh thiếu niên, tỷ lệmắc từ 5 – 10% trong số nữ ở tuổi trung học và nữ thường chiếm đa số hơn nam. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới chứng háu ăn tâm thần: người bệnh có mộttiền sử bệnh lý béo phì, tự ti về hình dáng cơ thể. Đôi khi là do lời bình luận củagia đình, bạn bè xung quanh về trọng lượng và hình dáng. Bên cạnh đó là do áplực muốn có một thân hình mảnh mai một cách không thực tế dẫn tới chỗ nhiềuphụ nữ không bằng lòng với cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh của mình. Phần lớnkhông phát triển thành bệnh, chỉ một số phụ nữ nào có nhân cách không ổn địnhhoặc đang trong giai đoạn stress kéo dài, quá tự ti với chính bản thân mình mới cónguy cơ mắc bệnh cao. Vận động để có đôi chân thon Phụ nữ rất thích mặc váy song lại thường thiếu tự tin khi đôi chân khôngthon thả. Các chuyên gia k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp ở người y học cổ truyền đông y trị bệnh sức khỏe phụ nữ cách chăm sóc bé sức khỏe giới tính sức khỏe người cao tuổi sức khỏe phụ nữ Kiến thức y học Cách chăm sóc sức khỏeTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 268 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 234 0 0 -
7 trang 213 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 209 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0