Kiến trúc thích ứng biến đổi khí hậu và việc lồng ghép với nội dung trong chương trình đào tạo kiến trúc sư
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.99 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kiến trúc thích ứng biến đổi khí hậu và việc lồng ghép với nội dung trong chương trình đào tạo kiến trúc sư" cung cấp cho bạn một số hiểu biết biến đổi khí hậu, nhận thức được những hiểm họa, những nguy cơ rủi ro và những vấn đề đang nghiên cứu của thích ứng biến đổi khí hậu; các nội dung lĩnh vực kiến trúc cụ thể có liên quan đến biến đổi khí hậu; khả năng thực hành lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu vào trong thiết kế kiến trúc, phù hợp với xu hướng kiến trúc trên thế giới, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc thích ứng biến đổi khí hậu và việc lồng ghép với nội dung trong chương trình đào tạo kiến trúc sưPHẦN 2 /GIẢI PHÁP VỀ VẬT LIỆU VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ THÍCH ỨNG VỚI KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA GẶP GỠ MÙA THU 2023 • Các vùng đất thấp bị ngập lụt thường xuyên, các khu vực ven biển và sông suối chịu sói mòn gây ảnh hưởng đến hạ tầng kỹ thuật, công trình ngầm, công trìnhKIẾN TRÚC THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI tiện ích khác bị xâm hại. • Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - xã hội, kéo theo các sự xáo trộn trong hình thái kiến trúc khu vực.KHÍ HẬU VÀ VIỆC LỒNG GHÉP VỚI Tác động của bão, giông lốc và mưa lớn • Các khu vực chịu tác động của các điều kiện thời tiết cực đoan này, kiến trúcNỘI DUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH thiên về kết cấu bền vững, kiên cố. • Bão, giông lốc, mưa lớn gây đổ sập, tốc mái các công trình khiến phải tăng các kết cấu gia cố, chuyển đổi sử dụng các vật liệu để có thể giảm thiểu thiệt hại.ĐÀO TẠO KIẾN TRÚC SƯ • Mưa lớn kèm theo lũ lụt sẽ gây thiệt hại lớn cho các công trình kiến trúc ở các khu vực thấp. Điều này dẫn đến xu hướng thiết kế những công trình có phần nền dâng lên theo mực nước, hoặc các công trình phải có gác mái, cao tầng. _TS.KTS. Vương Hải Long _ Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiI. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KIẾNTRÚC Biến đổi khí hậu (BĐKH) theo Công ước khung về BĐKH (UNFCCC) làsự thay đổi của khí hậu do sự đóng góp trực hoặc gián tiếp từ các hoạt động củacon người làm thay đổi các thành phần của khí quyển, bổ sung thêm cho nhữngbiến động khí hậu tự nhiên được quan trắc trong một thời gian khá dài. Nói mộtcách đơn giản hơn đó là hiện tượng nhiệt độ của khí quyển trái đất tăng lên ngàycàng cao do hiệu ứng nhà kính dẫn đến các hiện tượng: Bão, dông lốc và mưa lớn;Lũ, lũ quét và sạt lở đất; Nắng nóng; Mực nước biển dâng; Sa mạc hóa và hạn hán. Gió bão và mưa lớn làm sập nhàCác hiện tượng thời tiết bất thường này có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống, 2. Các tác động gián tiếpxã hội cũng như tác động trực tiếp và gián tiếp đến kiến trúc. • Kinh tế - Xã hội: Ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết cực đoan đến kinh tế có thể thấy rất rõ, điều đó tác động không nhỏ đến hình thức kiến trúc, mức1. Các tác động trực tiếp: độ đầu tư và chất lượng của các công trình. Xu hướng, thói quen, lối sống hayTác động của gia tăng nhiệt độ: đặc trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc thích ứng biến đổi khí hậu và việc lồng ghép với nội dung trong chương trình đào tạo kiến trúc sưPHẦN 2 /GIẢI PHÁP VỀ VẬT LIỆU VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ THÍCH ỨNG VỚI KIẾN TRÚC BẢN ĐỊA GẶP GỠ MÙA THU 2023 • Các vùng đất thấp bị ngập lụt thường xuyên, các khu vực ven biển và sông suối chịu sói mòn gây ảnh hưởng đến hạ tầng kỹ thuật, công trình ngầm, công trìnhKIẾN TRÚC THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI tiện ích khác bị xâm hại. • Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế - xã hội, kéo theo các sự xáo trộn trong hình thái kiến trúc khu vực.KHÍ HẬU VÀ VIỆC LỒNG GHÉP VỚI Tác động của bão, giông lốc và mưa lớn • Các khu vực chịu tác động của các điều kiện thời tiết cực đoan này, kiến trúcNỘI DUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH thiên về kết cấu bền vững, kiên cố. • Bão, giông lốc, mưa lớn gây đổ sập, tốc mái các công trình khiến phải tăng các kết cấu gia cố, chuyển đổi sử dụng các vật liệu để có thể giảm thiểu thiệt hại.ĐÀO TẠO KIẾN TRÚC SƯ • Mưa lớn kèm theo lũ lụt sẽ gây thiệt hại lớn cho các công trình kiến trúc ở các khu vực thấp. Điều này dẫn đến xu hướng thiết kế những công trình có phần nền dâng lên theo mực nước, hoặc các công trình phải có gác mái, cao tầng. _TS.KTS. Vương Hải Long _ Trường Đại học Kiến trúc Hà NộiI. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KIẾNTRÚC Biến đổi khí hậu (BĐKH) theo Công ước khung về BĐKH (UNFCCC) làsự thay đổi của khí hậu do sự đóng góp trực hoặc gián tiếp từ các hoạt động củacon người làm thay đổi các thành phần của khí quyển, bổ sung thêm cho nhữngbiến động khí hậu tự nhiên được quan trắc trong một thời gian khá dài. Nói mộtcách đơn giản hơn đó là hiện tượng nhiệt độ của khí quyển trái đất tăng lên ngàycàng cao do hiệu ứng nhà kính dẫn đến các hiện tượng: Bão, dông lốc và mưa lớn;Lũ, lũ quét và sạt lở đất; Nắng nóng; Mực nước biển dâng; Sa mạc hóa và hạn hán. Gió bão và mưa lớn làm sập nhàCác hiện tượng thời tiết bất thường này có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống, 2. Các tác động gián tiếpxã hội cũng như tác động trực tiếp và gián tiếp đến kiến trúc. • Kinh tế - Xã hội: Ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết cực đoan đến kinh tế có thể thấy rất rõ, điều đó tác động không nhỏ đến hình thức kiến trúc, mức1. Các tác động trực tiếp: độ đầu tư và chất lượng của các công trình. Xu hướng, thói quen, lối sống hayTác động của gia tăng nhiệt độ: đặc trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kiến trúc Kiến trúc thích ứng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu Đào tạo kiến trúc sư Chương trình đào tạo kiến trúc sư Xu hướng kiến trúc xanhTài liệu có liên quan:
-
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 299 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 186 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Cảm xúc thị giác trong ngôn ngữ tạo hình kiến trúc đương đại
4 trang 185 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 178 0 0