Kiến trúc về máy tính - Các hệ thống số
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.38 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3.1. Các hệ thống số• 3.2. Mã hoá và lưu trữ dữ liệu trong máytính• 3.3. Biểu diễn số nguyên• 3.4. Thực hiện các phép toán số học vớisố nguyên• 3.5. Số dấu chấm động• 3.6. Biểu diễn ký tự
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc về máy tính - Các hệ thống số Kiến trúc máy tínhChương 3: Tổ chức thông tin 1 BIỂU DIỄN DỮ LIỆU VÀ SỐ HỌC MÁY TÍNH• 3.1. Các hệ thống số• 3.2. Mã hoá và lưu trữ dữ liệu trong máy tính• 3.3. Biểu diễn số nguyên• 3.4. Thực hiện các phép toán số học với số nguyên• 3.5. Số dấu chấm động• 3.6. Biểu diễn ký tự 2 3.1. Các hệ thống số• Hệ thập phân (Decimal System) – Con người sử dụng• Hệ nhị phân (Binary System) – Máy tính sử dụng• Hệ thập lục phân (Hexadecimal System) – Dùng để viết gọn số nhị phân• Hệ bát phân (Octal System) 3Hệ thập phân 4 Hệ thập phân• 472.38 = 4x102 + 7x101 + 2x100 + 3x10-1 + 8x10-2• Các chữ số của phần nguyên: – 472 : 10 = 47 dư 2 – 47 : 10 = 4 dư 7 – 4 : 10 = 0 dư 4• Các chữ số của phần lẻ: – 0.38 x 10 = 3.8 phần nguyên = 3 – 0.8 x 10 = 8.0 phần nguyên = 8 5Hệ nhị phân 6 Hệ nhị phân• Cơ s ố 2 – 2 chữ số nhị phân: 0 và 1• Chữ số nhị phân gọi là bit (binary digit) – Bit là đơn vị thông tin nhỏ nhất• Dùng n bit có thể biểu diễn được 2n giá trị khác nhau: – 00...000 = 0 – 11...111 = 2n-1 7 Hệ nhị phân• Có một số nhị phân A như sau: A = anan-1...a1a0.a-1...a-m• Giá trị của A được tính như sau: A = an2n + an-12n-1 +...+ a020 + a-12-1 +...+ a-m2-m• Ví dụ: 1101001.1 0 1 1(2) 6543210-1-2-3-4 = 26 + 25 + 23 + 20 + 2-1 + 2-3 + 2-4 = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 = 105.6875(10) 8Hệ bát phân 9Hệ thập lục phân 10Tổng quát 11Chuyển đổi các hệ số 12Chuyển đổi các hệ số 13Phương pháp chuyển đổi 14Phương pháp chuyển đổi 15 Biểu diễn thông tin trong hệ nhị phân• BIT (BInary digiT) : 01• BYTE = tổ hợp 8 bit : 01001101 11111111• WORD = tổ hợp nhiều bit : 10110 1011100101• 1 KiloByte (KB) = 1024 byte = 2^10 byte• 1 MegaByte (MB) = 1024 KB = 2^20 byte• 1 GigaByte (GB) = 1024 MB = 2^30 byte 16 3.2 Mã hoá và lưu trữ dữ liệu trong máy tính• Nguyên tắc chung về mã hoá dữ liệu – Mọi dữ liệu đưa vào máy tính đều được mã hoá thành số nhị phân – Các loại dữ liệu • Dữ liệu nhân tạo: do con người quy ước – Dữ liệu số nguyên: mã hoá theo một số chuẩnqui ước – Dữ liệu số thực: mã hoá bằng số dấu chấm động – Dữ liệu ký tự: mã hoá theo bộ mã ký tự • Dữ liệu tự nhiên: tồn tại khách quan với con người 17Mã hóa thông tin đầu vào 18Mã hóa thông tin đầu vào 19 Thứ tự lưu trữ các byte của dữ liệu• Bộ nhớ chính thường được tổ chức theo byte• Độ dài từ dữ liệu có thể chiếm từ một đến nhiều byte ⇒ cần phải biết thứ tự lưu trữ các byte trong bộ nhớ chính với các dữ liệu nhiều byte. 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến trúc về máy tính - Các hệ thống số Kiến trúc máy tínhChương 3: Tổ chức thông tin 1 BIỂU DIỄN DỮ LIỆU VÀ SỐ HỌC MÁY TÍNH• 3.1. Các hệ thống số• 3.2. Mã hoá và lưu trữ dữ liệu trong máy tính• 3.3. Biểu diễn số nguyên• 3.4. Thực hiện các phép toán số học với số nguyên• 3.5. Số dấu chấm động• 3.6. Biểu diễn ký tự 2 3.1. Các hệ thống số• Hệ thập phân (Decimal System) – Con người sử dụng• Hệ nhị phân (Binary System) – Máy tính sử dụng• Hệ thập lục phân (Hexadecimal System) – Dùng để viết gọn số nhị phân• Hệ bát phân (Octal System) 3Hệ thập phân 4 Hệ thập phân• 472.38 = 4x102 + 7x101 + 2x100 + 3x10-1 + 8x10-2• Các chữ số của phần nguyên: – 472 : 10 = 47 dư 2 – 47 : 10 = 4 dư 7 – 4 : 10 = 0 dư 4• Các chữ số của phần lẻ: – 0.38 x 10 = 3.8 phần nguyên = 3 – 0.8 x 10 = 8.0 phần nguyên = 8 5Hệ nhị phân 6 Hệ nhị phân• Cơ s ố 2 – 2 chữ số nhị phân: 0 và 1• Chữ số nhị phân gọi là bit (binary digit) – Bit là đơn vị thông tin nhỏ nhất• Dùng n bit có thể biểu diễn được 2n giá trị khác nhau: – 00...000 = 0 – 11...111 = 2n-1 7 Hệ nhị phân• Có một số nhị phân A như sau: A = anan-1...a1a0.a-1...a-m• Giá trị của A được tính như sau: A = an2n + an-12n-1 +...+ a020 + a-12-1 +...+ a-m2-m• Ví dụ: 1101001.1 0 1 1(2) 6543210-1-2-3-4 = 26 + 25 + 23 + 20 + 2-1 + 2-3 + 2-4 = 64 + 32 + 8 + 1 + 0.5 + 0.125 + 0.0625 = 105.6875(10) 8Hệ bát phân 9Hệ thập lục phân 10Tổng quát 11Chuyển đổi các hệ số 12Chuyển đổi các hệ số 13Phương pháp chuyển đổi 14Phương pháp chuyển đổi 15 Biểu diễn thông tin trong hệ nhị phân• BIT (BInary digiT) : 01• BYTE = tổ hợp 8 bit : 01001101 11111111• WORD = tổ hợp nhiều bit : 10110 1011100101• 1 KiloByte (KB) = 1024 byte = 2^10 byte• 1 MegaByte (MB) = 1024 KB = 2^20 byte• 1 GigaByte (GB) = 1024 MB = 2^30 byte 16 3.2 Mã hoá và lưu trữ dữ liệu trong máy tính• Nguyên tắc chung về mã hoá dữ liệu – Mọi dữ liệu đưa vào máy tính đều được mã hoá thành số nhị phân – Các loại dữ liệu • Dữ liệu nhân tạo: do con người quy ước – Dữ liệu số nguyên: mã hoá theo một số chuẩnqui ước – Dữ liệu số thực: mã hoá bằng số dấu chấm động – Dữ liệu ký tự: mã hoá theo bộ mã ký tự • Dữ liệu tự nhiên: tồn tại khách quan với con người 17Mã hóa thông tin đầu vào 18Mã hóa thông tin đầu vào 19 Thứ tự lưu trữ các byte của dữ liệu• Bộ nhớ chính thường được tổ chức theo byte• Độ dài từ dữ liệu có thể chiếm từ một đến nhiều byte ⇒ cần phải biết thứ tự lưu trữ các byte trong bộ nhớ chính với các dữ liệu nhiều byte. 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn cài đặt mẹo sử dụng máy tính thủ thuật máy tính cài đặt máy tính kiến trúc máy tínhTài liệu có liên quan:
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 369 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 348 0 0 -
67 trang 338 1 0
-
Thêm chức năng hữu dụng cho menu chuột phải trên Windows
4 trang 322 0 0 -
70 trang 298 1 0
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 258 0 0 -
Tổng hợp lỗi Win 8 và cách sửa
3 trang 238 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 238 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 237 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng mạch nạp SP200S
31 trang 231 0 0