Danh mục tài liệu

Kiểu hình và kiểu gene của vi khuẩn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.74 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong di truyền học vi khuẩn, kiểu gene và kiểu hình được ký hiệu như sau: (i). Kiểu gene: Các gene vi khuẩn được đặt tên bằng cách sử dụng danh pháp di truyền tiêu chuẩn do Demerec đề nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiểu hình và kiểu gene của vi khuẩn Kiểu hình và kiểugene của vi khuẩnTrong di truyền học vi khuẩn, kiểu genevà kiểu hình được ký hiệu như sau: (i).Kiểu gene: Các gene vi khuẩn được đặttên bằng cách sử dụng danh pháp ditruyền tiêu chuẩn do Demerec đề nghị.Mỗi gene được ký hiệu bằng chữ cáithường in nghiêng, và dấu (+) hay (-) đểchỉ có mang hay không mang tính trạngnào đó, hoặc s hay r để chỉ tính mẫncảm hay kháng với chất nào đó. (ii) Kiểuhình được ký hiệu bằng ba chữ cái với kýhiệu như kiểu gene nhưng với chữ cáiđầu viết hoa.(xem Bảng 1).Bảng 1 Một số ký hiệu kiểu gene và kiểuhình của di truyền học vi khuẩnKý hiệuKiểu Kiểugene hình Mô tả kiểu hình Không thể chuyển hoálac- Lac- đường lactose Không thể chuyển hoámal- Mal- đường maltose Không thể chuyển hoáara- Ara- đường arabinose Không thể tạo ratrp- Trp- amino acid tryptophan Không thể tạo ra - -pro Pro amino acid proline Không thể tạo raleu- Leu- amino acid leucine Không thể tạo rabio- Bio- vitamin biotintonr Tonr Kháng được phage T1 Có thể bị lây nhiễmtons Tons bởi phage T1 Kháng được chất kháng sinhstrr Strr streptomycin s s Mẫn cảm với chấtstr Str kháng sinh streptomycinLập bản đồ với E. coli: các plasmid Fvà trắc nghiệm cis-trans1. Các plasmid FNhân tố F đôi khi bị cắt khỏi DNA của tếbào Hfr bằng cơ chế trao đổi chéo cácđoạn tương đồng giống như khi lồngghép. Tuy nhiên, trong một vài trườnghợp. Sự trao đổi chéo xảy ra không thậtchính xác - tại đoạn không tương đồng -và vì vậy có thể tạo ra một plasmid mangmột phần DNA của nhiễm sắc thể vikhuẩn - đó là plasmid F.Bằng cách dùng những nòi Hfr có cácđiểm khởi đầu truyền gene khác nhau,người ta đã tách được những plasmid Fkhác nhau. Những plasmid này có mangcác đoạn nhiễm sắc thể của tế bào Hfr ởdạng lưỡng bội từng phần nên rất có íchcho việc nghiên cứu sự biểu hiện củagene. Người ta ký hiệu kiểu gene của tếbào, ví dụ mang đột biến lac và mẫn cảmvới streptomycin, có chứa plasmid F lac+như sau: F flac+flac- strs.2. Trắc nghiệm bổ sung cis-trans (cis-trans complementation test)Về nguyên tắc chung của trắc nghiệm(hay phép thử) bổ sung cis-trans, như đãđề cập ở chương 1. Có thể tóm tắt nhưsau: Hai đột biến khác nhau ảnh hưởnglên cùng một chức năng thì có thể thuộcvề trắc nghiệm cis-trans, hay phép thử bổsung, để xác định xem liệu chúng xảy ratrong cùng gene hay trong các gene khácnhau. Trong phép thử này, hai gene độtbiến được cung cấp cho cùng tế bào ởdạng trans (trên các nhiễm sắc thể riêngbiệt). Nếu như các đột biến bổ sung bùtrừ cho nhau để cho chức năng kiểu dại,chúng có thể nằm trong các gene riêngbiệt. Nếu như các đột biến không bổ sungđược cho nhau, chứng tỏ chúng ảnhhưởng cùng một gene như nhau.Các thể đột biến của vi khuẩnĐể phân tích di truyền ở vi khuẩn thườngdùng các thể đột biến sau :(i) Đột biến khuyết dưỡng (auxotroph):Các thể đột biến không có khả năng tổnghợp chất cần thiết như kiểu dại (hay thểnguyên dưỡng, prototroph) và do đó,không sinh trưởng được nếu không thêmvào môi trường chất dinh dưỡng đó. Vídụ, thể đột biến khuyết dưỡng methioninkhông sống được trên môi trường chỉchứa muối vô cơ (môi trường tối thiểu,minimal medium) nhưng nếu thêmmethionin vào thì nó sống được.(ii) Đột biến kháng chất kháng sinh:Những đột biến này có thể sinh trưởngđược khi có chất kháng sinh trong môitrường, như streptomycin (str) haytetracyclin (tet). Ví dụ, tế bào mẫn cảmvới streptomycin (Strs)là kiểu dại vàkhông mọc trên môi trường cóstreptomycin nhưng những thể đột biếnkháng streptomycin (Strr) lại mọc được.(iii) Đột biến nguồn carbon: Các thể độtbiến này không sử dụng được một cơchất nào đó làm nguồn năng lượng haynguồn cung cấp carbon. Ví dụ, thể đột -biến lac không sử dụng đường lactose.Môi trường mà trên đó mọi vi khuẩn đềumọc được được gọi là môi trường khôngchọn lọc. Nếu môi trường chỉ cho mộtkiểu tế bào mọc được, thì gọi là môitrường chọn lọc. Ví dụ, môi trường chứastreptomycin là chọn lọc cho thể đột biếnStrr và môi trường tối thiểu chứa lactoselà chọn lọc cho Lac+. Để lai vi khuẩnngười ta trộn hai thể đột biến khuyếtdưỡng khác nhau với nhau, chẳng hạn a bc d+ e+ f+ và a+ b+ c+ d e f, rồi đem cấyhỗn hợp lai lên môi trường tối thiểu, cáctế bào nào mọc được trên môi trường nàychính là các tế bào lai nguyên dưỡng (a+b+ c+ d+ e+ f+). ...