Kinh nghiệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Nhật Bản và một số gợi ý cho các trường đại học tại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ nghiên cứu kinh nghiệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Nhật Bản. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Việt Nam phù hợp với bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Nhật Bản và một số gợi ý cho các trường đại học tại Việt NamVai trò của cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững 25 KINH NGHIỆM HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TẠI NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Lê Văn Bình(1) TÓM TẮT: Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp là xu thế tất yếu trên thế giới vàđược đánh giá là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đàotạo, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và thươngmại hóa sản phẩm nghiên cứu - yếu tố quyết định nâng cao năng suất lao động, tăngnăng lực cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp và cho cảnền kinh tế. Bài viết này sẽ nghiên cứu kinh nghiệm hợp tác giữa trường đại học vàdoanh nghiệp tại Nhật Bản. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cườngvà nâng cao hiệu quả hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Việt Nam phùhợp với bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Hợp tác, đại học, doanh nghiệp, Việt Nam, Nhật Bản. ABSTRACT: Cooperation between universities and enterprises is an inevitable trend in theworld and is considered as one of the essential solutions to improve training qualityand promote scientific research, technology transfer and commercialization ofresearch products, which are decisive factors to improve labor productivity, increasecompetitiveness and ensure sustainable development of enterprises and of the wholeeconomy. This article study the lessons learned from the cooperation betweenuniversities and enterprises in Japan. On that basis, a number of solutions are proposedto strengthen and improve the efficiency of cooperation between universities andenterprises in Vietnam in accordance with the current context. Keywords: Cooperation, university, enterprise, Vietnam, Japan.1. Trường Đại học Huế.26 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 1. Đặt vấn đề Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp đã và đang được thực hiện khá phổbiến trong cả hệ thống đại học công lập và đại học tư thục ở Việt Nam hiện nay. Mốiquan hệ hợp tác này mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho trường đại học, doanh nghiệpvà người học, tuy nhiên, hoạt động hợp tác còn mang tính ngắn hạn, phương thức hợptác chủ yếu là nhận tài trợ từ doanh nghiệp, cung ứng lao động cho doanh nghiệp, nộidung hợp tác chủ yếu là hoạt động đào tạo, hợp tác trong nghiên cứu khoa học và côngnghệ còn hạn chế và chưa theo kịp xu thế của thế giới. Rào cản chính là các quy địnhpháp lý, cơ chế, chính sách còn bất cập; sự thiếu hụt thông tin và thiếu hiểu biết giữacác bên; nhận thức và động lực hợp tác chưa mạnh; hạn chế về kinh phí và nguồn lựctriển khai; cơ chế và quy trình trong phối hợp của các bên còn phức tạp [10]. Nhật Bản là quốc gia thuộc châu Á được đánh giá có nền giáo dục đại học pháttriển. Giáo dục đại học Nhật Bản xếp thứ 20/50 trên thế giới và xếp thứ 4 châu Átrong 2 năm 2019, 2020, theo xếp hạng của hệ thống giáo dục đại học thế giới [16,17]. Một trong những nguyên nhân thành công của giáo dục đại học ở Nhật Bản làđẩy mạnh hợp tác giữa các trường đại học và doanh nghiệp. Do vậy, việc nghiên cứukinh nghiệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Nhật Bản để đề xuấtmột số giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa trường đại họcvà doanh nghiệp tại Việt Nam phù hợp với bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết. 2. Cơ sở lý thuyết về hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp 2.1. Khái niệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp Mối quan hệ hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp (University BusinessCooperation-UBC) được hiểu như là những hoạt động giữa các trường đại học vàdoanh nghiệp vì lợi ích của cả hai bên. Thông qua quan hệ hợp tác này, có thể giúpnhà trường tháo gỡ những khó khăn về tài chính, tăng khả năng thực hành của sinhviên và giúp các doanh nghiệp có khả năng tuyển dụng lao động có chất lượng, tăngkhả năng cạnh tranh trong thị trường năng động hiện nay, đồng thời đóng góp chosự tăng trưởng kinh tế của quốc gia và đáp ứng đòi hỏi của thị trường lao động [4].Như vậy, từ cách hiểu trên, có thể định nghĩa, quan hệ hợp tác giữa trường đại họcvà doanh nghiệp là tất cả mọi hình thức tương tác giữa trường đại học và các doanhnghiệp trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hình thức khác,... nhằm hỗ trợ lẫnnhau vì lợi ích của cả hai bên [6]. 2.2. Các hình thức hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp Hình thức hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp dựa trên mục tiêu, phạmvi, cơ cấu tổ chức và có thể tập trung vào đào tạo hoặc nghiên cứu, đơn lẻ hoặc toàndiện, ngắn hạn hoặc dài hạn [12]. Quan hệ hợp tác giữa các trường đại học và doanhnghiệp trên thế giới được diễn ra ở 2 mức độ cơ bản: (1) Mức hợp tác phổ biến làVai trò của cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững 27tiếp nhận sinh viên đến thực tập, tham quan thực tế, hỗ trợ chi phí và thiết bị phụcvụ giảng dạy, học tập; (2) Các mức hợp tác cao hơn là trao đổi chuyên gia, chia sẻtri thức, công nghệ; đầu tư cho nghiên cứu, triển khai để cùng sở hữu và chuyển giaocông nghệ; cùng đầu tư phát triển doanh nghiệp để thương mại hoá kết quả nghiêncứu khoa học và cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội [15]. Dựa trên các nghiêncứu của Carayon (2003), Gibb & Hannon (2006), Storm (2008), Razvan & Dainora(2009), có 8 hình thức hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp: (1) Hợp tác trongnghiên cứu; (2) Thương mại hóa các kết quả nghiên cứu; (3)Thúc đẩy khả nănglưu chuyển của sinh viên; (4)Thúc đẩy sự vận động, lưu chuyển của giới hàn lâm;(5)Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo; (6)Học tập suốt đời; (7)Hỗ trợ tinhthần sán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh nghiệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Nhật Bản và một số gợi ý cho các trường đại học tại Việt NamVai trò của cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững 25 KINH NGHIỆM HỢP TÁC GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TẠI NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Lê Văn Bình(1) TÓM TẮT: Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp là xu thế tất yếu trên thế giới vàđược đánh giá là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng đàotạo, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và thươngmại hóa sản phẩm nghiên cứu - yếu tố quyết định nâng cao năng suất lao động, tăngnăng lực cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp và cho cảnền kinh tế. Bài viết này sẽ nghiên cứu kinh nghiệm hợp tác giữa trường đại học vàdoanh nghiệp tại Nhật Bản. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cườngvà nâng cao hiệu quả hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Việt Nam phùhợp với bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Hợp tác, đại học, doanh nghiệp, Việt Nam, Nhật Bản. ABSTRACT: Cooperation between universities and enterprises is an inevitable trend in theworld and is considered as one of the essential solutions to improve training qualityand promote scientific research, technology transfer and commercialization ofresearch products, which are decisive factors to improve labor productivity, increasecompetitiveness and ensure sustainable development of enterprises and of the wholeeconomy. This article study the lessons learned from the cooperation betweenuniversities and enterprises in Japan. On that basis, a number of solutions are proposedto strengthen and improve the efficiency of cooperation between universities andenterprises in Vietnam in accordance with the current context. Keywords: Cooperation, university, enterprise, Vietnam, Japan.1. Trường Đại học Huế.26 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 1. Đặt vấn đề Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp đã và đang được thực hiện khá phổbiến trong cả hệ thống đại học công lập và đại học tư thục ở Việt Nam hiện nay. Mốiquan hệ hợp tác này mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho trường đại học, doanh nghiệpvà người học, tuy nhiên, hoạt động hợp tác còn mang tính ngắn hạn, phương thức hợptác chủ yếu là nhận tài trợ từ doanh nghiệp, cung ứng lao động cho doanh nghiệp, nộidung hợp tác chủ yếu là hoạt động đào tạo, hợp tác trong nghiên cứu khoa học và côngnghệ còn hạn chế và chưa theo kịp xu thế của thế giới. Rào cản chính là các quy địnhpháp lý, cơ chế, chính sách còn bất cập; sự thiếu hụt thông tin và thiếu hiểu biết giữacác bên; nhận thức và động lực hợp tác chưa mạnh; hạn chế về kinh phí và nguồn lựctriển khai; cơ chế và quy trình trong phối hợp của các bên còn phức tạp [10]. Nhật Bản là quốc gia thuộc châu Á được đánh giá có nền giáo dục đại học pháttriển. Giáo dục đại học Nhật Bản xếp thứ 20/50 trên thế giới và xếp thứ 4 châu Átrong 2 năm 2019, 2020, theo xếp hạng của hệ thống giáo dục đại học thế giới [16,17]. Một trong những nguyên nhân thành công của giáo dục đại học ở Nhật Bản làđẩy mạnh hợp tác giữa các trường đại học và doanh nghiệp. Do vậy, việc nghiên cứukinh nghiệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp tại Nhật Bản để đề xuấtmột số giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả hợp tác giữa trường đại họcvà doanh nghiệp tại Việt Nam phù hợp với bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết. 2. Cơ sở lý thuyết về hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp 2.1. Khái niệm hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp Mối quan hệ hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp (University BusinessCooperation-UBC) được hiểu như là những hoạt động giữa các trường đại học vàdoanh nghiệp vì lợi ích của cả hai bên. Thông qua quan hệ hợp tác này, có thể giúpnhà trường tháo gỡ những khó khăn về tài chính, tăng khả năng thực hành của sinhviên và giúp các doanh nghiệp có khả năng tuyển dụng lao động có chất lượng, tăngkhả năng cạnh tranh trong thị trường năng động hiện nay, đồng thời đóng góp chosự tăng trưởng kinh tế của quốc gia và đáp ứng đòi hỏi của thị trường lao động [4].Như vậy, từ cách hiểu trên, có thể định nghĩa, quan hệ hợp tác giữa trường đại họcvà doanh nghiệp là tất cả mọi hình thức tương tác giữa trường đại học và các doanhnghiệp trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hình thức khác,... nhằm hỗ trợ lẫnnhau vì lợi ích của cả hai bên [6]. 2.2. Các hình thức hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp Hình thức hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp dựa trên mục tiêu, phạmvi, cơ cấu tổ chức và có thể tập trung vào đào tạo hoặc nghiên cứu, đơn lẻ hoặc toàndiện, ngắn hạn hoặc dài hạn [12]. Quan hệ hợp tác giữa các trường đại học và doanhnghiệp trên thế giới được diễn ra ở 2 mức độ cơ bản: (1) Mức hợp tác phổ biến làVai trò của cơ sở giáo dục và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững 27tiếp nhận sinh viên đến thực tập, tham quan thực tế, hỗ trợ chi phí và thiết bị phụcvụ giảng dạy, học tập; (2) Các mức hợp tác cao hơn là trao đổi chuyên gia, chia sẻtri thức, công nghệ; đầu tư cho nghiên cứu, triển khai để cùng sở hữu và chuyển giaocông nghệ; cùng đầu tư phát triển doanh nghiệp để thương mại hoá kết quả nghiêncứu khoa học và cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho xã hội [15]. Dựa trên các nghiêncứu của Carayon (2003), Gibb & Hannon (2006), Storm (2008), Razvan & Dainora(2009), có 8 hình thức hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp: (1) Hợp tác trongnghiên cứu; (2) Thương mại hóa các kết quả nghiên cứu; (3)Thúc đẩy khả nănglưu chuyển của sinh viên; (4)Thúc đẩy sự vận động, lưu chuyển của giới hàn lâm;(5)Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo; (6)Học tập suốt đời; (7)Hỗ trợ tinhthần sán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp Nâng cao chất lượng đào tạo Hoạt động nghiên cứu khoa học Chuyển giao công nghệ Thương mại hóa sản phẩmTài liệu có liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tiếng Anh nhìn từ góc độ giảng viên
6 trang 168 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 139 0 0 -
11 trang 132 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 128 0 0 -
21 trang 111 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
13 trang 71 0 0
-
Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình
4 trang 56 0 0 -
7 trang 54 0 0
-
10 trang 49 0 0