kinh tế học vĩ mô: lý thuyết và ứng dụng chính sách bài giảng, hệ thống tiền tệ quốc tế
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 532.63 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ Thống Tiền Tệ Quốc Tế
Vấn đề lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái
Các cơ chế tỷ giá hối đoái
Có bao nhiêu cơ chế tỷ giá hối đoái mà bạn đã
nghe qua?
Câu hỏi thường gặp:
Việt Nam nên theo cơ chế tỷ giá nào và câu trả lời của bạn dựa trên cơ sở lập luận gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kinh tế học vĩ mô: lý thuyết và ứng dụng chính sách bài giảng, hệ thống tiền tệ quốc tế 12/23/2010 Hệ Thống Tiền Tệ Quốc Tế Vấn đề lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái Các cơ chế tỷ giá hối đoái Có bao nhiêu cơ chế tỷ giá hối đoái mà bạn đã nghe qua? Câu hỏi thường gặp: Việt Nam nên theo cơ chế tỷ giá nào và câu trả lời của bạn dựa trên cơ sở lập luận gì? 1 12/23/2010 Ưu nhược điểm cơ chế tỷ giá Tỷ giá hối đoái thả nổi Ưu điểm: Cho phép chính sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu khác (ổn định giá cả và việc làm). Nhược điểm: Tỷ giá hối đoái bấp bênh và không chắc chắn, có thể làm cho hoạt động thương mại, đầu tư khó khăn. Ưu nhược điểm cơ chế tỷ giá Tỷ giá hối đoái cố định Ưu điểm: Thương mại, đầu tư dễ dàng hơn (giảm sự không chắc chắn của tỷ giá). Giúp cơ quan tiền tệ hoạt động trong khuôn phép, có kỹ cương, ngăn cung tiền tăng trưởng thái quá. Nhược điểm: Chính sách tiền tệ không được sử dụng để theo đuổi mục tiêu chính sách khác ngoài duy trì tỷ giá. Cơ quan tiền tệ hoạt động trong khuôn phép có thể dẫn đến bất ổn nhiều hơn về thu nhập và việc làm. 2 12/23/2010 Vấn đề trung tâm hiện nay Hội nhập và WTO Giảm hàng rào thuế quan 1. Không hạn chế nhập khẩu 2. Đối xử công bằng 3. Vốn di chuyển tự do 4. Vốn di chuyển và đồng tiền có khả năng chuyển đổi Thương mại 1. Đầu tư dài hạn 2. Đầu tư tài chính 3. Ba điều không thể xảy ra đồng thời Tỷ giá hối đoái cố định 1. Chính sách tiền tệ độc lập 2. Vốn di chuyển tự do 3. Làm thế nào để dung hòa giữa vốn lưu chuyển tự do & tỷ giá ổn định? Hệ thống tiền tệ quốc tế từ 1870 Bản vị vàng – Gold Standard (1817-1933) Bretton Woods (1944-1973) Hậu Bretton Woods – Phi hệ thống (1973-nay) Mỗi hệ thống vận hành như thế nào và ảnh hưởng gì đến chính sách kinh tế vĩ mô quốc gia? 3 12/23/2010 Bản vị Vàng Giá trị tiền giấy theo vàng, chuyển đổi tiền – vàng, và ngoại thương dùng vàng Tỷ giá hối đoái: giá trị nội tệ theo vàng của hai nước. Cơ chế điều chỉnh BOP: Nếu hàng hóa Mỹ rẻ hơn của Anh: Mỹ thặng dư thương mại, Vàng chảy từ Anh sang Mỹ, tăng cung tiền của Mỹ, P của Mỹ tăng - đến khi P của Anh-Mỹ ngang nhau Nước có TB 12/23/2010 Hậu Bretton Woods Cơ chế phi hệ thống (non-system) Lưu chuyển vốn quốc tế tăng mạnh Tỷ giá linh hoạt và NHTU can thiệp thị trường ngoại hối để điều chỉnh dao động Vàng và đa dạng tài sản dự trữ quốc tế. Nước không xuất khẩu dầu và kém phát triển tiếp cận nguồn quỹ IMF Bốn hệ thống tỷ giá: Thả nổi tự do (Free Float) Thả nổi có quản lý (Managed Float) Cố định (Pegged to another currency) Đôla Mỹ hay Euro Ủy ban/Hội đồng Tiền Tệ (Currency Board) Không có đồng tiền quốc gia Đô la hóa hoàn toàn (Full dollarization) Bằng chứng sụt giảm tỷ giá trung gian - Tất cả các nước 100% 90% 80% 70% Thả Nổi 60% 50% Trung Gian 40% Cố Định 30% 20% 10% 0% 1990 1997 2004 Nguồn: Eichengreen và Razo-Garcia 2006 5 12/23/2010 Kiểm Soát Vốn (2003) 100% 90% 80% 70% 60% Đóng 50% Mở 40% 30% 20% 10% 0% Các nước Các nước Các nước phát triển mới nổi đang phát triển Nguồn: Eichengreen và Razo-Garcia 2006 6 12/23/2010 Tiến trình phát triển cơ chế tỉ giá - Nước đang phát triển 100% 90% 80% 70% Thả Nổi 60% 50% Trung Gian 40% Cố Định 30% 20% 10% 0% 1990 1997 2004 Nguồn: Eichengreen và Razo-Garcia 2006 Cơ chế tỉ giá và Kiểm soát vốn - Nước đang phát triển 100% 90% 80% Đóng-thả nổi 70% Đóng-trung gian 60% Đóng-cố định 50% Mở-thả nổi 40% Mở-trung gian 30% Mở-cố định 20% 10% 0% 1990 1997 2003 Nguồn: Eichengreen và Razo-Garcia 2006 7 12/23/2010 Xu hướng lựa chọn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
kinh tế học vĩ mô: lý thuyết và ứng dụng chính sách bài giảng, hệ thống tiền tệ quốc tế 12/23/2010 Hệ Thống Tiền Tệ Quốc Tế Vấn đề lựa chọn cơ chế tỷ giá hối đoái Các cơ chế tỷ giá hối đoái Có bao nhiêu cơ chế tỷ giá hối đoái mà bạn đã nghe qua? Câu hỏi thường gặp: Việt Nam nên theo cơ chế tỷ giá nào và câu trả lời của bạn dựa trên cơ sở lập luận gì? 1 12/23/2010 Ưu nhược điểm cơ chế tỷ giá Tỷ giá hối đoái thả nổi Ưu điểm: Cho phép chính sách tiền tệ theo đuổi mục tiêu khác (ổn định giá cả và việc làm). Nhược điểm: Tỷ giá hối đoái bấp bênh và không chắc chắn, có thể làm cho hoạt động thương mại, đầu tư khó khăn. Ưu nhược điểm cơ chế tỷ giá Tỷ giá hối đoái cố định Ưu điểm: Thương mại, đầu tư dễ dàng hơn (giảm sự không chắc chắn của tỷ giá). Giúp cơ quan tiền tệ hoạt động trong khuôn phép, có kỹ cương, ngăn cung tiền tăng trưởng thái quá. Nhược điểm: Chính sách tiền tệ không được sử dụng để theo đuổi mục tiêu chính sách khác ngoài duy trì tỷ giá. Cơ quan tiền tệ hoạt động trong khuôn phép có thể dẫn đến bất ổn nhiều hơn về thu nhập và việc làm. 2 12/23/2010 Vấn đề trung tâm hiện nay Hội nhập và WTO Giảm hàng rào thuế quan 1. Không hạn chế nhập khẩu 2. Đối xử công bằng 3. Vốn di chuyển tự do 4. Vốn di chuyển và đồng tiền có khả năng chuyển đổi Thương mại 1. Đầu tư dài hạn 2. Đầu tư tài chính 3. Ba điều không thể xảy ra đồng thời Tỷ giá hối đoái cố định 1. Chính sách tiền tệ độc lập 2. Vốn di chuyển tự do 3. Làm thế nào để dung hòa giữa vốn lưu chuyển tự do & tỷ giá ổn định? Hệ thống tiền tệ quốc tế từ 1870 Bản vị vàng – Gold Standard (1817-1933) Bretton Woods (1944-1973) Hậu Bretton Woods – Phi hệ thống (1973-nay) Mỗi hệ thống vận hành như thế nào và ảnh hưởng gì đến chính sách kinh tế vĩ mô quốc gia? 3 12/23/2010 Bản vị Vàng Giá trị tiền giấy theo vàng, chuyển đổi tiền – vàng, và ngoại thương dùng vàng Tỷ giá hối đoái: giá trị nội tệ theo vàng của hai nước. Cơ chế điều chỉnh BOP: Nếu hàng hóa Mỹ rẻ hơn của Anh: Mỹ thặng dư thương mại, Vàng chảy từ Anh sang Mỹ, tăng cung tiền của Mỹ, P của Mỹ tăng - đến khi P của Anh-Mỹ ngang nhau Nước có TB 12/23/2010 Hậu Bretton Woods Cơ chế phi hệ thống (non-system) Lưu chuyển vốn quốc tế tăng mạnh Tỷ giá linh hoạt và NHTU can thiệp thị trường ngoại hối để điều chỉnh dao động Vàng và đa dạng tài sản dự trữ quốc tế. Nước không xuất khẩu dầu và kém phát triển tiếp cận nguồn quỹ IMF Bốn hệ thống tỷ giá: Thả nổi tự do (Free Float) Thả nổi có quản lý (Managed Float) Cố định (Pegged to another currency) Đôla Mỹ hay Euro Ủy ban/Hội đồng Tiền Tệ (Currency Board) Không có đồng tiền quốc gia Đô la hóa hoàn toàn (Full dollarization) Bằng chứng sụt giảm tỷ giá trung gian - Tất cả các nước 100% 90% 80% 70% Thả Nổi 60% 50% Trung Gian 40% Cố Định 30% 20% 10% 0% 1990 1997 2004 Nguồn: Eichengreen và Razo-Garcia 2006 5 12/23/2010 Kiểm Soát Vốn (2003) 100% 90% 80% 70% 60% Đóng 50% Mở 40% 30% 20% 10% 0% Các nước Các nước Các nước phát triển mới nổi đang phát triển Nguồn: Eichengreen và Razo-Garcia 2006 6 12/23/2010 Tiến trình phát triển cơ chế tỉ giá - Nước đang phát triển 100% 90% 80% 70% Thả Nổi 60% 50% Trung Gian 40% Cố Định 30% 20% 10% 0% 1990 1997 2004 Nguồn: Eichengreen và Razo-Garcia 2006 Cơ chế tỉ giá và Kiểm soát vốn - Nước đang phát triển 100% 90% 80% Đóng-thả nổi 70% Đóng-trung gian 60% Đóng-cố định 50% Mở-thả nổi 40% Mở-trung gian 30% Mở-cố định 20% 10% 0% 1990 1997 2003 Nguồn: Eichengreen và Razo-Garcia 2006 7 12/23/2010 Xu hướng lựa chọn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng kinh tế quản lý quản lý nhà nước kinh tế học vĩ mô lý thuyết và ứng dụng chính sách hệ thống tiền tệ quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
2 trang 301 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
17 trang 283 0 0
-
3 trang 282 6 0