Danh mục tài liệu

Kinh tế hội nhập cho phép hệ thống tài chính nước ngoài thâm nhập thị trường và những kinh nghiệm rút ra

Số trang: 62      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.38 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời nói đầu Hệ thống ngân hàng thương mại nước ta đang vào giai đoạn chuẩn bị cho quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong khoảng gần chín năm nữa, khi hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực đối với thị trường tài chính tiền tệ thì về mặt luật pháp ngân hàng thương mại nước ta hoàn toàn được đối xử bình đẳng như ngân hàng nước ngoài khác. Điều này cho thấy nếu như ngân hàng thương mại nước ta đang đối mặt với những thách thức cạnh tranh mới trong tương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế hội nhập cho phép hệ thống tài chính nước ngoài thâm nhập thị trường và những kinh nghiệm rút raLời nói đầuHệ thống ngân h àng thương m ại nước ta đang vào giai đoạn chuẩn bị cho quátrình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong khoảng gần chín n ăm nữa, khi hiệpđ ịnh thương mại Việt Mỹ có hiệu lực đối với thị trư ờng tài chính tiền tệ thì vềm ặt lu ật pháp ngân h àng thương mại nước ta hoàn toàn được đối xử bình đẳngnhư ngân hàng nước ngo ài khác. Điều này cho thấy nếu nh ư ngân hàng th ươngm ại nước ta đang đối mặt với những thách thức cạnh tranh mới trong tương lai.Hình thức ngân hàng liên doanh là hình th ức mới ở Việt Nam, xuất hiện vào đầunhững năm 90. Việc thành lập các ngân hàng liên doanh ở nư ớc ta là một trongnhững chính sách của Đảng và Nhà nư ớc đ ể ngân hàng thương mại nước ta cód ịp học hỏi kinh nghiệm của các n ước bạn, nâng sức cạnh tranh của ngân h àngm ình.Ngân hàng liên doanh Chohung vina là ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam vànước Hàn Quốc. Đây là m ột trong những ngân h àng liên doanh hoạt động hiệuquả ở nước ta, h ơn n ữa Hàn Quốc cũng là một nước có hệ thống ngân hàng pháttriển mạnh, do đó học tập kinh nghiệm kinh doanh của ngân hàng liên doanhChohung vina là m ột điều hết sức cần thiết đối với hệ thống ngân hàng thươngm ại nước ta.Xuất phát từ đ iều này nên em chọn thực tập tại ngân h àng liên doanh Chohungvina. Trong quá trình th ực tập ở ngân hàng liên doanh Chohung vina em nhậnth ấy hoạt động tín dụng ngắn hạn của họ rất tốt có chất lượng cao do đó em tìmh iểu về kinh nghiệm hoạt động của ngân h àng liên doanh Chohung vina, qua đón gân hàng thương m ại nước ta có thể tham khảo và có thể áp dụng th ành nhữnggiải pháp của mình. Đề tài nh ư sau:“Nghiên cứu từ quá trình thực tập tại chi nhánh ngân hàng liên doanh Chohungvina đ ề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngânh àng thương mại n ước ta.”Lu ận văn này gồm ba phần chính như sau:Chương1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân h àng thươngm ại.Chương 2: Thực trạng về chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàngliên doanh Chohung vina.Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngânh àng thương m ại Việt Nam (nghiên cứu từ thực tiễn hoạt động của ngân hàngChohung vina).Do thời gian làm việc tại ngân h àng chưa lâu và trình độ hiểu biết thực tế có hạnn ên lu ận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mongđược sự đóng góp, ch ỉ bảo quý báu của các thầy, cô giáo và các cô chú trongn gân hàng đ ể luận văn được hoàn ch ỉnh, góp một phần nhỏ bé vào việc nghiêncứu các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lư ợng hoạt động tín dụng của hoạtđộng ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.Chương 1: Lý luận chung về chất lượng tín dụng ngắn hạn của ngân h àng thươngm ại1 .1. Ngân hàng thương m ại1 .1.1. Khái niệm ngân hàng thương m ạiở Việt Nam, trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản lý củaNhà nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành ph ần theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Mọi ngư ời được tự do kinh doanh theo pháp luật, đượcb ảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp,đ an kết với nhau h ình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng. Các doanh nghiệp,không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh vớinhau, bình đẳng trước pháp luật.Theo h ướng đó, nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đềcần thiết và đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tíndụng khác. Để tăng cường quản lý, hư ớng dẫn hoạt động của các ngân h àng vàcác tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thờib ảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ ch ức và cá nhân. Việc đưa ra khái niệm niệmvề ngân hàng thương m ại là hết sức cần thiết. Theo Pháp lệnh Ngân hàng, HTXTín dụng và Công ty Tài chính ban hành ngày 24/05/1990: “ Ngân hàng thươngm ại là tổ chức kinh doanh tiền tệ m à hoạt động chủ yếu và thườn g xuyên là nhậntiền gửi của khách h àng với trách nhiệm ho àn trả và sử dụng số tiền đó để chovay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.”. Như vậy,n gân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụhuy đ ộng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đ ầu tưvà thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác.1 .1.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mạiHoạt động kinh doanh trên th ị trường tài chính của nhiều tổ chức kinh doanh tiềntệ, những tổ chức môi giới tài chính, ho ạt động nh ư những chiếc cầu chuyên tảinhững khoản tiền tiết kiệm- tích lu ỹ được trong xã hội đến tay những ngư ời cónhu cầu chi tiêu cho đầu tư. Nhưng giữa chúng lại có sự khác nhau về tính chấtcũng như về đối tượng và phương pháp kinh doanh. Sự khác nhau đó bắt nguồntừ những nguyên nhân về lịch sử và ch ế độ kinh tế.Lịch sử của ngân hàng th ương mại là lịch sử kinh doanh tiền gửi. Từ chỗ làmnhiệm vụ nhận tiền gửi với tư cách là người thủ quỹ bảo quản tiền cho người sởhữu để nhận những khoản thù lao, trở th ành những chủ thể kinh doanh tiền gửin ghĩa là huy động tiền gửi không những miễn khoản thù lao mà còn trả lãi chokhách hàng gửi tiền để làm vốn cho vay nhằm tối ưu khoản lợi nhuận thu được.Trong khi thực h iện vai trò trung gian chuyển vốn từ ngư ời cho vay sang ngườiđ i vay, các ngân hàng th ương mại đã tự tạo ra những công cụ tài chính thay thếcho tiền làm phương tiện thanh toán, trong đó quan trọng nhất là tài khoản tiềngửi không kỳ hạn thanh toán bằng séc- một trong những công cụ chủ yếu để tiềnvận động qua ngân hàng và quá trình đó đưa lại kết quả là đại bộ phận tiền giaod ịch trong giao lưu kinh tế là tiền qua ngân h àng. Do đó, hoạt động của ngânh àng thương m ại gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ và hệ thốngthanh toán trong nư ớc đồng thời ...

Tài liệu có liên quan: