Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mô hình kinh kế đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.47 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mô hình kinh kế đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" tập trung phân tích một số vấn đề về mô hình kinh tế đặc trưng này của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như: Quá trình phát triển nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua các kỳ Đại hội; Bản chất và những nét đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mô hình kinh kế đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - MÔ HÌNH KINH KẾ ĐẶC TRƯNG CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Hoàng Thu Tranga, Nguyễn Thị Thanh Thươngb a Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh b Học viện Quản lý giáo dục Tác giả liên hệ: Hoàng Thu Trang, email: trang.vientriet@gmail.com Tóm tắt: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình kinh tế hoàn toàn mới mẻ và chưa có tiền lệ trong lịch sử được Việt Nam lựa chọn phát triển khi bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Việc dứt khoát từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có thể coi là sự lựa chọn khách quan, phù hợp với xu thế vận động chung của nền kinh tế thế giới đồng thời thể hiện bước đột phá trong tư duy lý luận của Đảng ta thời kỳ đổi mới. Bài viết tập trung phân tích một số vấn đề về mô hình kinh tế đặc trưng này của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như: Quá trình phát triển nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua các kỳ Đại hội; Bản chất và những nét đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: kinh tế thị trường; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thời kỳ quá độ; mô hình kinh tế; chủ nghĩa xã hội.1. MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) được Đảngta xác định là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(CNXH) ở Việt Nam. Đây là mô hình kinh tế chưa từng có tiền lệ trong lịch sử thểhiện bước đột phá trong tư duy lý luận của Đảng về phát triển kinh tế thời kỳ đổimới. Qua 35 năm tiến hành đổi mới, quá trình phát triển KTTT định hướng XHCNở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận nhưng cũng đang tồn tạinhiều hạn chế, thiếu sót. Thực tế đó đòi hỏi cần tiếp tục đề xuất và tổ chức thực hiện 644KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”hiệu quả các giải pháp đồng bộ để từng bước hoàn thiện thể chế phát triển KTTTđịnh hướng XHCN Việt Nam.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Đại hội VI đánh dấu đường lối đổi mới đất nước toàn diện của Đảng trên tất cảcác lĩnh vực nhất là đánh dấu bước đầu những đổi mới đột phá về kinh tế theo hướngchuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang phát triển kinh tế hàng hóanhiều thành phần khi Đảng xác định phải: “coi kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần làmột đặc trưng của thời kỳ quá độ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987, 56-57). Đồng thờivới việc khôi phục cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, Đảng cũng nhận thức rõ cần phảiđổi mới cơ chế quản lý kinh tế bởi: “Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từnhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN...”(Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987, 62-63), do đó đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phảitheo hướng “xoá bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp vớiquy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế” (Đảng Cộng sản ViệtNam, 1987, 63). Tại Đại hội VII, nhận thức về các thành phần kinh tế và cơ cấu vận hành nềnkinh tế đã được Đảng bổ sung, phát triển, theo đó, Đảng khẳng định: “Phát huy thếmạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, bổ sung cho nhautrong nền kinh tế quốc dân thống nhất” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, 66); “Cơchế vận hành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN là cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và cáccông cụ khác” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, 66). Đại hội lần thứ VIII của Đảng đãxác định rõ hơn mô hình kinh tế của nước ta trong thời kỳ quá độ là: “Phát triển nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước theo định hướng XHCN” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, 82), và chỉrõ sản xuất hàng hóa là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, rất cần thiếtcho công cuộc xây dựng CNXH, nó không đối lập với CNXH. Đến Đại hội IX khái niệm “KTTT định hướng XHCN” chính thức được đưa vàoVăn kiện và cũng là lần đầu tiên Đảng ta chỉ rõ: nền kinh tế nước ta là nền KTTT địnhhướng XHCN đồng thời xác định đây là mô hình kinh tế tổng quát của Việt Namtrong thời kỳ quá độ lên CNXH (Đảng Cộng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mô hình kinh kế đặc trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - MÔ HÌNH KINH KẾ ĐẶC TRƯNG CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Hoàng Thu Tranga, Nguyễn Thị Thanh Thươngb a Viện Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh b Học viện Quản lý giáo dục Tác giả liên hệ: Hoàng Thu Trang, email: trang.vientriet@gmail.com Tóm tắt: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình kinh tế hoàn toàn mới mẻ và chưa có tiền lệ trong lịch sử được Việt Nam lựa chọn phát triển khi bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Việc dứt khoát từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có thể coi là sự lựa chọn khách quan, phù hợp với xu thế vận động chung của nền kinh tế thế giới đồng thời thể hiện bước đột phá trong tư duy lý luận của Đảng ta thời kỳ đổi mới. Bài viết tập trung phân tích một số vấn đề về mô hình kinh tế đặc trưng này của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như: Quá trình phát triển nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua các kỳ Đại hội; Bản chất và những nét đặc thù của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thực trạng và giải pháp xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: kinh tế thị trường; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thời kỳ quá độ; mô hình kinh tế; chủ nghĩa xã hội.1. MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) được Đảngta xác định là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội(CNXH) ở Việt Nam. Đây là mô hình kinh tế chưa từng có tiền lệ trong lịch sử thểhiện bước đột phá trong tư duy lý luận của Đảng về phát triển kinh tế thời kỳ đổimới. Qua 35 năm tiến hành đổi mới, quá trình phát triển KTTT định hướng XHCNở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận nhưng cũng đang tồn tạinhiều hạn chế, thiếu sót. Thực tế đó đòi hỏi cần tiếp tục đề xuất và tổ chức thực hiện 644KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”hiệu quả các giải pháp đồng bộ để từng bước hoàn thiện thể chế phát triển KTTTđịnh hướng XHCN Việt Nam.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Đại hội VI đánh dấu đường lối đổi mới đất nước toàn diện của Đảng trên tất cảcác lĩnh vực nhất là đánh dấu bước đầu những đổi mới đột phá về kinh tế theo hướngchuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang phát triển kinh tế hàng hóanhiều thành phần khi Đảng xác định phải: “coi kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần làmột đặc trưng của thời kỳ quá độ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987, 56-57). Đồng thờivới việc khôi phục cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, Đảng cũng nhận thức rõ cần phảiđổi mới cơ chế quản lý kinh tế bởi: “Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từnhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN...”(Đảng Cộng sản Việt Nam, 1987, 62-63), do đó đổi mới cơ chế quản lý kinh tế phảitheo hướng “xoá bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp vớiquy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế” (Đảng Cộng sản ViệtNam, 1987, 63). Tại Đại hội VII, nhận thức về các thành phần kinh tế và cơ cấu vận hành nềnkinh tế đã được Đảng bổ sung, phát triển, theo đó, Đảng khẳng định: “Phát huy thếmạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, bổ sung cho nhautrong nền kinh tế quốc dân thống nhất” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, 66); “Cơchế vận hành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN là cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và cáccông cụ khác” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, 66). Đại hội lần thứ VIII của Đảng đãxác định rõ hơn mô hình kinh tế của nước ta trong thời kỳ quá độ là: “Phát triển nềnkinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước theo định hướng XHCN” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, 82), và chỉrõ sản xuất hàng hóa là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, rất cần thiếtcho công cuộc xây dựng CNXH, nó không đối lập với CNXH. Đến Đại hội IX khái niệm “KTTT định hướng XHCN” chính thức được đưa vàoVăn kiện và cũng là lần đầu tiên Đảng ta chỉ rõ: nền kinh tế nước ta là nền KTTT địnhhướng XHCN đồng thời xác định đây là mô hình kinh tế tổng quát của Việt Namtrong thời kỳ quá độ lên CNXH (Đảng Cộng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiTài liệu có liên quan:
-
14 trang 359 3 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
112 trang 304 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 292 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 226 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 217 0 0