Kỹ năng diễn thuyết - những điều cơ bản
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 181.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Diễn thuyết và báo cáo đều là những phương cách trao đổi ý tưởng và thông tin trong nhóm. Nhưng khác với báo cáo, diễn thuyết chứa đựng trong đó cả cá tính của người nói và cho phép các thành viên trong nhóm có thể tương tác trực tiếp với nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng diễn thuyết - những điều cơ bản- Trước khi diễn thuyết: Nằm ngửa trên sàn nhà, co đầu gối lại và thư giãn. Nhắm mắt để cảmnhận toàn bộ trọng lượng cơ thể trải đều lên lưng và cổ được duỗi ra. Hãy để cơ thể thư giãnđến từng ngón tay, bàn chân, cánh tay... Sau đó từ từ đứng dậy và cố gắng duy trì trạng thái thưgiãn kể cả khi đã đứng lên.- Nếu bạn không thể nằm xuống, hãy tập một bài thể dục đơn giản: đứng thẳng, hai chân choãira, thả lỏng cánh tay và các ngón tay. Khẽ lắc người, bàn tay, rồi cánh tay, vai, thân người vàchân. Sau đó từ từ xoay vai sang hai bên. Khẽ xoay cổ theo chiều kim đồng hồ rồi ngược lại.- Tự hình dung: Trước khi diễn thuyết, hãy mường tượng về căn phòng, về người nghe và vềchính bạn đang diễn thuyết. Hãy mường tượng tất cả những gì bạn phải làm từ lúc bắt đầu chođến khi kết thúc bài diễn thuyết.- Trong khi diễn thuyết: Hãy dành cho mình vài giây thư giãn bằng cách uống nước, thở sâu, thảlỏng phần cơ thể mà bạn cảm thấy căng thẳng nhất, sau đó quay lại với bài diễn thuyết và tựnhủ Mình sẽ làm được!- Bạn KHÔNG cần loại bỏ sự căng thẳng hay lo lắng! Hãy biến nó thành năng lượng để tậptrung và diễn cảm.- Hãy biết rằng công chúng không dễ dàng nhận ra sự căng thẳng hay lo lắng ở bạn như chínhbản thân bạn.- Hãy biết rằng ngay cả những nhà diễn thuyết xuất sắc nhất cũng có lúc mắc lỗi. Bí quyết là cứbỏ qua và tiếp tục nói. Nếu bạn làm vậy thì công chúng cũng làm theo như vậy. Người thắngcuộc luôn tiến lên phía trước! Kẻ thua cuộc tự dừng lại trước khi đến đích!- Đừng bao giờ nhờ rượu để giảm căng thẳng! Nó không những ảnh hưởng đến sự thể hiện, màcòn ảnh hưởng đến cả ý thức thể hiện của bạn. Bạn có thể không nhận ra, nhưng công chúngthì sẽ nhìn thấy đấy!Kỹ năng diễn thuyết - những điều cơ bản(phần 3)Diễn thuyết có nghĩa là bạn chấp nhận những câu hỏi, và cũng chấp nhận rằng khôngphải câu hỏi nào cũng dễ chịu và dễ trả lời. Nhưng nếu bạn đã chuẩn bị kỹ càng, thì hãysẵn sàng đối mặt với những câu hỏi hóc búa nhất. Đừng ngại những câu hỏiĐừng chủ quan với những yếu tố tưởng chừng vụn vặt như những thói quen, vì chúngcũng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả diễn thuyết của bạn.Mahatma Gandhi (1869-1948) - Lãnh tụ tinh thần của cách mạng Ấn Độ - là một trongnhững nhà diễn thuyết xuất sắc trong lịch sử. Kiểm soát những thói quenAi mà chẳng có một hai thói quen, nhưng đôi khi chúng lại hơi phiền phức một chút. Ví dụ, nhưbạn hay chêm những từ cảm thán như ờ, mọi người biết đấy trong khi nói, đút tay vào túiquần, túi áo, xóc chùm chìa khóa hoặc những đồng xu khiến chúng kêu xủng xoảng trong suốtbài diễn thuyết. Đó là thói quen nên đôi khi bạn không nhận thấy nó đang xảy ra hoặc coi đó làđiều bình thường. Nhưng hãy cẩn thận, những yếu tố nhỏ như thế cũng có thể làm người nghesao nhãng và không lĩnh hội được những gì bạn nói.Cách tốt nhất để hạn chế những thói quen không mấy dễ chịu này là luôn có người nhắc nhở.Bạn có thể nhờ đồng nghiệp, gia đình hoặc bạn bè giúp. Hãy dành một chút thời gian nóichuyện với họ về bất cứ chủ đề gì, và qua cuộc trò chuyện ngắn ngủi đó, họ có thể nghe vàgiúp bạn chỉ ra những thói quen không hay bạn mắc phải trong khi nói.Hoặc sau mỗi lần diễn thuyết, đừng ngại thăm dò chính công chúng của bạn xem họ khó chịunhất với những thói quen nào của bạn và đề nghị họ viết ra những mẩu giấy. Tập hợp và viết lạibằng chữ thật to, đánh dấu thật nổi để tự nhắc nhở mình. Trong lần diễn thuyết sau, nếu côngchúng thấy bạn lặp lại những thói quen đó, họ sẽ nhắc nhở bằng cách ra hiệu hay tỏ thái độ. Cứthế, dần dần bạn sẽ bỏ được những thói quen không có lợi cho việc diễn thuyết, chỉ cần bạn đểtâm và thực sự muốn hoàn thiện mình.Hãy cùng điểm lại một số vấn đề cần lưu ý để có được một bài diễn thuyết hiệu quả:- Kể cả khi đã có những thông cáo phát trước cho công chúng, bạn cũng đừng đọc y nguyên từđó ra. Điều đó sẽ khiến công chúng không hiểu được là họ đang cùng đọc với bạn hay là đangnghe bạn đọc.- Không nên cho tay vào túi quần hay túi áo quá lâu trong khi nói, trông bạn khi ấy sẽ rất khôngchuyên nghiệp. Đút một tay vào túi cũng được nhưng phải chắc rằng không có chìa khóa hay xulẻ kêu xủng xoảng trong túi. Những âm thanh đó sẽ khiến người nghe rất phản cảm.- Đừng vung vẩy ngón tay lung tung trong không khí. Hãy chỉ tay khi cần thiết và hạ ngay xuống,nếu không công chúng sẽ chăm chăm ngó theo ngón tay chứ chẳng nhìn bạn.- Không nên đứng dựa vào bục quá lâu. Công chúng sẽ thắc mắc liệu có phải bạn sắp sửa quỵxuống không.- Hãy hướng đến công chúng mà nói chứ đừng hướng đến những công cụ hỗ trợ về hình ảnhnhư các biểu đồ, biểu bảng. Và cũng nhớ không nên đứng giữa những công cụ đó và côngchúng khiến họ không nhìn thấy.- Nói rõ ràng và đủ to để tất cả mọi người đều nghe được. Không nên nói với giọng đều đều, itnhất cũng phải nhấn giọng vào những luận điểm quan trọng.- Lưu ý đến những dấu câu để ngừng, ngắt đúng lúc. Bạn không thể tưởng tượng được sự lẫnlộn về dấu câu có thể gây ra hiểu nhầm nghiêm trọng đến thế nào đâu.- Hãy cố nhớ tên của những người tham gia, nhớ nhắc đến họ và dùng cách xưng hô cho hợp lý.Tương tự, hãy nhắc nhở họ nên gọi và xưng hô với bạn như thế nào cho hợp lý.- Chăm chú lắng nghe những lời nhận xét và các ý kiến. Và khi bạn tỏ ra xem trọng những ý kiếnđó, công chúng sẽ cảm thấy mình được tôn trọng. Điều đó đương nhiên cũng có lợi cho chínhbản thân bạn.- Hãy chịu khó đi lại trong khi nói để tạo sự gần gũi với công chúng.- Hãy nhấn mạnh mục đích của bài diễn thuyết ngay từ đầu để công chúng biết bài diễn thuyếtnày có phù hợp với nhu cầu của họ không. Hãy cùng tranh luận với công chúng về những longại chung để họ biết họ có thể mong chờ gì ở bạn, và bạn có thể làm gì cho họ.- Đa dạng hóa phương thức trình bày, tận dụng nhiều phương thức như truyết trình, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng diễn thuyết - những điều cơ bản- Trước khi diễn thuyết: Nằm ngửa trên sàn nhà, co đầu gối lại và thư giãn. Nhắm mắt để cảmnhận toàn bộ trọng lượng cơ thể trải đều lên lưng và cổ được duỗi ra. Hãy để cơ thể thư giãnđến từng ngón tay, bàn chân, cánh tay... Sau đó từ từ đứng dậy và cố gắng duy trì trạng thái thưgiãn kể cả khi đã đứng lên.- Nếu bạn không thể nằm xuống, hãy tập một bài thể dục đơn giản: đứng thẳng, hai chân choãira, thả lỏng cánh tay và các ngón tay. Khẽ lắc người, bàn tay, rồi cánh tay, vai, thân người vàchân. Sau đó từ từ xoay vai sang hai bên. Khẽ xoay cổ theo chiều kim đồng hồ rồi ngược lại.- Tự hình dung: Trước khi diễn thuyết, hãy mường tượng về căn phòng, về người nghe và vềchính bạn đang diễn thuyết. Hãy mường tượng tất cả những gì bạn phải làm từ lúc bắt đầu chođến khi kết thúc bài diễn thuyết.- Trong khi diễn thuyết: Hãy dành cho mình vài giây thư giãn bằng cách uống nước, thở sâu, thảlỏng phần cơ thể mà bạn cảm thấy căng thẳng nhất, sau đó quay lại với bài diễn thuyết và tựnhủ Mình sẽ làm được!- Bạn KHÔNG cần loại bỏ sự căng thẳng hay lo lắng! Hãy biến nó thành năng lượng để tậptrung và diễn cảm.- Hãy biết rằng công chúng không dễ dàng nhận ra sự căng thẳng hay lo lắng ở bạn như chínhbản thân bạn.- Hãy biết rằng ngay cả những nhà diễn thuyết xuất sắc nhất cũng có lúc mắc lỗi. Bí quyết là cứbỏ qua và tiếp tục nói. Nếu bạn làm vậy thì công chúng cũng làm theo như vậy. Người thắngcuộc luôn tiến lên phía trước! Kẻ thua cuộc tự dừng lại trước khi đến đích!- Đừng bao giờ nhờ rượu để giảm căng thẳng! Nó không những ảnh hưởng đến sự thể hiện, màcòn ảnh hưởng đến cả ý thức thể hiện của bạn. Bạn có thể không nhận ra, nhưng công chúngthì sẽ nhìn thấy đấy!Kỹ năng diễn thuyết - những điều cơ bản(phần 3)Diễn thuyết có nghĩa là bạn chấp nhận những câu hỏi, và cũng chấp nhận rằng khôngphải câu hỏi nào cũng dễ chịu và dễ trả lời. Nhưng nếu bạn đã chuẩn bị kỹ càng, thì hãysẵn sàng đối mặt với những câu hỏi hóc búa nhất. Đừng ngại những câu hỏiĐừng chủ quan với những yếu tố tưởng chừng vụn vặt như những thói quen, vì chúngcũng có thể ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả diễn thuyết của bạn.Mahatma Gandhi (1869-1948) - Lãnh tụ tinh thần của cách mạng Ấn Độ - là một trongnhững nhà diễn thuyết xuất sắc trong lịch sử. Kiểm soát những thói quenAi mà chẳng có một hai thói quen, nhưng đôi khi chúng lại hơi phiền phức một chút. Ví dụ, nhưbạn hay chêm những từ cảm thán như ờ, mọi người biết đấy trong khi nói, đút tay vào túiquần, túi áo, xóc chùm chìa khóa hoặc những đồng xu khiến chúng kêu xủng xoảng trong suốtbài diễn thuyết. Đó là thói quen nên đôi khi bạn không nhận thấy nó đang xảy ra hoặc coi đó làđiều bình thường. Nhưng hãy cẩn thận, những yếu tố nhỏ như thế cũng có thể làm người nghesao nhãng và không lĩnh hội được những gì bạn nói.Cách tốt nhất để hạn chế những thói quen không mấy dễ chịu này là luôn có người nhắc nhở.Bạn có thể nhờ đồng nghiệp, gia đình hoặc bạn bè giúp. Hãy dành một chút thời gian nóichuyện với họ về bất cứ chủ đề gì, và qua cuộc trò chuyện ngắn ngủi đó, họ có thể nghe vàgiúp bạn chỉ ra những thói quen không hay bạn mắc phải trong khi nói.Hoặc sau mỗi lần diễn thuyết, đừng ngại thăm dò chính công chúng của bạn xem họ khó chịunhất với những thói quen nào của bạn và đề nghị họ viết ra những mẩu giấy. Tập hợp và viết lạibằng chữ thật to, đánh dấu thật nổi để tự nhắc nhở mình. Trong lần diễn thuyết sau, nếu côngchúng thấy bạn lặp lại những thói quen đó, họ sẽ nhắc nhở bằng cách ra hiệu hay tỏ thái độ. Cứthế, dần dần bạn sẽ bỏ được những thói quen không có lợi cho việc diễn thuyết, chỉ cần bạn đểtâm và thực sự muốn hoàn thiện mình.Hãy cùng điểm lại một số vấn đề cần lưu ý để có được một bài diễn thuyết hiệu quả:- Kể cả khi đã có những thông cáo phát trước cho công chúng, bạn cũng đừng đọc y nguyên từđó ra. Điều đó sẽ khiến công chúng không hiểu được là họ đang cùng đọc với bạn hay là đangnghe bạn đọc.- Không nên cho tay vào túi quần hay túi áo quá lâu trong khi nói, trông bạn khi ấy sẽ rất khôngchuyên nghiệp. Đút một tay vào túi cũng được nhưng phải chắc rằng không có chìa khóa hay xulẻ kêu xủng xoảng trong túi. Những âm thanh đó sẽ khiến người nghe rất phản cảm.- Đừng vung vẩy ngón tay lung tung trong không khí. Hãy chỉ tay khi cần thiết và hạ ngay xuống,nếu không công chúng sẽ chăm chăm ngó theo ngón tay chứ chẳng nhìn bạn.- Không nên đứng dựa vào bục quá lâu. Công chúng sẽ thắc mắc liệu có phải bạn sắp sửa quỵxuống không.- Hãy hướng đến công chúng mà nói chứ đừng hướng đến những công cụ hỗ trợ về hình ảnhnhư các biểu đồ, biểu bảng. Và cũng nhớ không nên đứng giữa những công cụ đó và côngchúng khiến họ không nhìn thấy.- Nói rõ ràng và đủ to để tất cả mọi người đều nghe được. Không nên nói với giọng đều đều, itnhất cũng phải nhấn giọng vào những luận điểm quan trọng.- Lưu ý đến những dấu câu để ngừng, ngắt đúng lúc. Bạn không thể tưởng tượng được sự lẫnlộn về dấu câu có thể gây ra hiểu nhầm nghiêm trọng đến thế nào đâu.- Hãy cố nhớ tên của những người tham gia, nhớ nhắc đến họ và dùng cách xưng hô cho hợp lý.Tương tự, hãy nhắc nhở họ nên gọi và xưng hô với bạn như thế nào cho hợp lý.- Chăm chú lắng nghe những lời nhận xét và các ý kiến. Và khi bạn tỏ ra xem trọng những ý kiếnđó, công chúng sẽ cảm thấy mình được tôn trọng. Điều đó đương nhiên cũng có lợi cho chínhbản thân bạn.- Hãy chịu khó đi lại trong khi nói để tạo sự gần gũi với công chúng.- Hãy nhấn mạnh mục đích của bài diễn thuyết ngay từ đầu để công chúng biết bài diễn thuyếtnày có phù hợp với nhu cầu của họ không. Hãy cùng tranh luận với công chúng về những longại chung để họ biết họ có thể mong chờ gì ở bạn, và bạn có thể làm gì cho họ.- Đa dạng hóa phương thức trình bày, tận dụng nhiều phương thức như truyết trình, ...
Tài liệu có liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 332 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 318 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 225 0 0 -
3 trang 198 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 198 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 195 0 0 -
5 trang 191 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
19 trang 180 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0