Kỹ năng ra quyết định trong kinh doanh: Phần 2
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.60 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ năng ra quyết định trong kinh doanh" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Phương pháp ra quyết định; Chiến lược ra quyết định trong kinh doanh; Sử dụng phương pháp phân tích trong việc đưa ra quyết định; Mô hình SWOT; Phát triển tư duy sáng tạo;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng ra quyết định trong kinh doanh: Phần 2 _— N3 - ĐI ĐẾN MỘT QUYẾT ĐỊNH Nắm uững các quá trình uò phương pháp ra quyếtđịnh phải đi một bước dài hướng đến uiệc tăng tối đahiệu quả uà hiệu năng của bạn. 39CHƯƠNG1NHẬN THỨC VẤN ĐỀ Điều quan trọng là phải chẩn đoán các vấn đềmột cách chính xác. Trước khi đưa ra bất kỳ quyếtđịnh nào, phải nhận biết và xác định rõ vấn đề vànhững giới hạn của nó một cách rõ ràng. Điều nàycũng có nghĩa là biết ai khác cần được lôi kéo vàotrong vấn đề và phân tích sự tham gia của họ có ýnghĩa gì. 24. Tiếp cận những loại quyết định khác nhau theo những cách thức khác nhau để có những kết quả tốt. HIỂU RÕ TẠI SAO CẦN ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH Hầu hết các quyết định trong quản lý đều đượcthúc đẩy bởi một trong bốn loại sự kiện khác nhau,mỗi sự kiện đòi hỏi một cách ra quyết định cụ thể:40 Thanh Lộc « Trở ngại - nhà doanh nghiệp quyết định vềcách thức tốt nhất để giải quyết những vấn đề, nhữngviệc khẩn cấp, và những biến động đột ngột. e Cơ hội - nhà doanh nghiệp quyết định nhữngbước đi ban đầu nào cần theo đuổi và theo đuổi nhưthế nào. ‹ Phân bố nguồn lực - nhà doanh nghiệp đứnggiữa trong việc phân bố tiền bạc, nhân sự, hay vật tư. e Thương lượng —- nhà doanh nghiệp ra nhữngquyết định như người đại diện của một công ty haynhững cá nhân. TỰ HỎI MÌNH Hỏi: Mình có xem xét tất cả các uấn đề có liên quan trong một bối cảnh toàn diện chưa? Hỏi: Mình có nhìn uào các uấn đề gây trở ngại một cách khách quan hưy không? -_ Hỏi: Những quyết định của mình có được tiến hành một cách có suy nghĩ hay theo tình cảm? Hỏi: Những quyết định của mình có thích hợp uới từng uấn đề riêng biệt không? Hỏi: Mình có nhận ra các uấn đề có xu hướng tái diễn không? 4Quyết định trong hinh doanh XỬ TRÍ TOÀN BỘ CÁC VẤN ĐỀ Những quyết định mà xử trí chỉ một phần riêngbiệt của vấn đề thường đi đến thất bại. Bất kỳ quyếtđịnh nào cũng đềú. ảnh hưởng ‹đến một bộ phận haynhiều bộ phận tzg; toàn Mề, một hệ thống kinhdoanh. Hãy xem.xét liệu vấn/ đề được đặt ra mangtầm vóc rộng khắp công ty Hay là một sự cố biệt lập.Ví dụ, bạn.có thể điều chuyển một nhân viên khótính, nhidÈ, nếu vấn đề bị gây ra bởi việc quản lý tôihay một chính: sách: tuyển dụng tôi, thì thực ra khôngcó gì được: giải quyết cả. Hãy xế cứu thêm ; đàosâu để tìm ra tại sao lại cần đến một quyết đinh,Điều này xác lập những ranh giới chính xác—và dẫnđến những kết quả cao. 26. Phải biết rõ ai sẽ bị ảnh hưởng bởi quyết định của bạn. THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA NGƯỜI KHÁC Ngoài việc nhận biết các vấn đề, là một ngườira quyết định bạn cần nhận biết những cá nhân liênquan. Hãy lập danh sách những người sẽ bị ảnh hưởngbởi một quyết định, chẳng hạn như những người ở cấpcao hơn có những quyền quyết định của chính họ ;những phòng ban khác có công việc sẽ bị ảnh hưởngđến ; và các khách hàng và nhà cung cấp. Đánh giángười nào bạn cần phải tham khảo ý kiến để đảm bảosự ủng hộ và thiện chí. Khi bạn đi đến một quyếtđịnh, phải đảm bảo mọi người trên danh sách của bạn4 Thanh Lộcđều biết bạn đã quyết định cái gì và tại sao, cho dùbạn có tham khảo ý kiến của họ hay không. NHÂN BIẾT THỜI ĐIỂM THÍCH HỢP Khi bạn đang ra một quyết định, phải nắm rõthời điểm liên quan, nhưng phải nhớ rằng chất lượngtư duy và việc thi hành phải là yếu tố then chốt. Bạnphải đi đến quyết định không nhanh quá mức nhưngcũng không có những trì hoãn không cần thiết. Thờiđiểm đúng để bạn đưa ra quyết định là khi tất cảthông tin đã thu thập đầy đủ và tất cả các vấn đề đãđược truyền đạt. Sự trì hoãn chỉ có lợi nếu như bạncần có thêm thông tin sống còn hoặc nếu những tìnhhuống đã thay đổi và các vấn đề phải được đánh giálại. Ấp lực thời gian thực tế có thể cần thiết —nó giúp bạn tập trung, loại bổ sự chân chừ, và giảm bớt_số lượng giải pháp chọn lựa cần được xem xét. 27. Một khi quyết định đã rõ ràng, hãy đưa nó ra một cách nhanh chóng, không chần chừ. XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC YẾU TỐ Khi ra một quyết định, hãy xếp thứ tự ưu tiêncác yếu tố quan trọng. Thường trong quá trình ngườita coi một số yếu tố này thì quan trọng hơn nhữngyếu tố khác—và sự phân tích sẽ hỗ trợ cho việc này.Thực tế, chỉ có 20 phần trăm các hoạt động có thể mang lại 80 phần trăm kết quả. Cái này được gọi là 4Quyết định trong kinh doanhđịnh luật Pareto, hay là qui tắc 80/20, hay là nguyênlý của cái gọi là “quan trọng thì ít và tầm thường thìnhiều”. Khi ra quyết định, hãy dùng định luật Paretođể sắp xếp thứ tự ưu tiên của bạn. Cho mỗi yếu tốảnh hưởng đến quyết định một mức độ quan trọ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng ra quyết định trong kinh doanh: Phần 2 _— N3 - ĐI ĐẾN MỘT QUYẾT ĐỊNH Nắm uững các quá trình uò phương pháp ra quyếtđịnh phải đi một bước dài hướng đến uiệc tăng tối đahiệu quả uà hiệu năng của bạn. 39CHƯƠNG1NHẬN THỨC VẤN ĐỀ Điều quan trọng là phải chẩn đoán các vấn đềmột cách chính xác. Trước khi đưa ra bất kỳ quyếtđịnh nào, phải nhận biết và xác định rõ vấn đề vànhững giới hạn của nó một cách rõ ràng. Điều nàycũng có nghĩa là biết ai khác cần được lôi kéo vàotrong vấn đề và phân tích sự tham gia của họ có ýnghĩa gì. 24. Tiếp cận những loại quyết định khác nhau theo những cách thức khác nhau để có những kết quả tốt. HIỂU RÕ TẠI SAO CẦN ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH Hầu hết các quyết định trong quản lý đều đượcthúc đẩy bởi một trong bốn loại sự kiện khác nhau,mỗi sự kiện đòi hỏi một cách ra quyết định cụ thể:40 Thanh Lộc « Trở ngại - nhà doanh nghiệp quyết định vềcách thức tốt nhất để giải quyết những vấn đề, nhữngviệc khẩn cấp, và những biến động đột ngột. e Cơ hội - nhà doanh nghiệp quyết định nhữngbước đi ban đầu nào cần theo đuổi và theo đuổi nhưthế nào. ‹ Phân bố nguồn lực - nhà doanh nghiệp đứnggiữa trong việc phân bố tiền bạc, nhân sự, hay vật tư. e Thương lượng —- nhà doanh nghiệp ra nhữngquyết định như người đại diện của một công ty haynhững cá nhân. TỰ HỎI MÌNH Hỏi: Mình có xem xét tất cả các uấn đề có liên quan trong một bối cảnh toàn diện chưa? Hỏi: Mình có nhìn uào các uấn đề gây trở ngại một cách khách quan hưy không? -_ Hỏi: Những quyết định của mình có được tiến hành một cách có suy nghĩ hay theo tình cảm? Hỏi: Những quyết định của mình có thích hợp uới từng uấn đề riêng biệt không? Hỏi: Mình có nhận ra các uấn đề có xu hướng tái diễn không? 4Quyết định trong hinh doanh XỬ TRÍ TOÀN BỘ CÁC VẤN ĐỀ Những quyết định mà xử trí chỉ một phần riêngbiệt của vấn đề thường đi đến thất bại. Bất kỳ quyếtđịnh nào cũng đềú. ảnh hưởng ‹đến một bộ phận haynhiều bộ phận tzg; toàn Mề, một hệ thống kinhdoanh. Hãy xem.xét liệu vấn/ đề được đặt ra mangtầm vóc rộng khắp công ty Hay là một sự cố biệt lập.Ví dụ, bạn.có thể điều chuyển một nhân viên khótính, nhidÈ, nếu vấn đề bị gây ra bởi việc quản lý tôihay một chính: sách: tuyển dụng tôi, thì thực ra khôngcó gì được: giải quyết cả. Hãy xế cứu thêm ; đàosâu để tìm ra tại sao lại cần đến một quyết đinh,Điều này xác lập những ranh giới chính xác—và dẫnđến những kết quả cao. 26. Phải biết rõ ai sẽ bị ảnh hưởng bởi quyết định của bạn. THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA NGƯỜI KHÁC Ngoài việc nhận biết các vấn đề, là một ngườira quyết định bạn cần nhận biết những cá nhân liênquan. Hãy lập danh sách những người sẽ bị ảnh hưởngbởi một quyết định, chẳng hạn như những người ở cấpcao hơn có những quyền quyết định của chính họ ;những phòng ban khác có công việc sẽ bị ảnh hưởngđến ; và các khách hàng và nhà cung cấp. Đánh giángười nào bạn cần phải tham khảo ý kiến để đảm bảosự ủng hộ và thiện chí. Khi bạn đi đến một quyếtđịnh, phải đảm bảo mọi người trên danh sách của bạn4 Thanh Lộcđều biết bạn đã quyết định cái gì và tại sao, cho dùbạn có tham khảo ý kiến của họ hay không. NHÂN BIẾT THỜI ĐIỂM THÍCH HỢP Khi bạn đang ra một quyết định, phải nắm rõthời điểm liên quan, nhưng phải nhớ rằng chất lượngtư duy và việc thi hành phải là yếu tố then chốt. Bạnphải đi đến quyết định không nhanh quá mức nhưngcũng không có những trì hoãn không cần thiết. Thờiđiểm đúng để bạn đưa ra quyết định là khi tất cảthông tin đã thu thập đầy đủ và tất cả các vấn đề đãđược truyền đạt. Sự trì hoãn chỉ có lợi nếu như bạncần có thêm thông tin sống còn hoặc nếu những tìnhhuống đã thay đổi và các vấn đề phải được đánh giálại. Ấp lực thời gian thực tế có thể cần thiết —nó giúp bạn tập trung, loại bổ sự chân chừ, và giảm bớt_số lượng giải pháp chọn lựa cần được xem xét. 27. Một khi quyết định đã rõ ràng, hãy đưa nó ra một cách nhanh chóng, không chần chừ. XẾP THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC YẾU TỐ Khi ra một quyết định, hãy xếp thứ tự ưu tiêncác yếu tố quan trọng. Thường trong quá trình ngườita coi một số yếu tố này thì quan trọng hơn nhữngyếu tố khác—và sự phân tích sẽ hỗ trợ cho việc này.Thực tế, chỉ có 20 phần trăm các hoạt động có thể mang lại 80 phần trăm kết quả. Cái này được gọi là 4Quyết định trong kinh doanhđịnh luật Pareto, hay là qui tắc 80/20, hay là nguyênlý của cái gọi là “quan trọng thì ít và tầm thường thìnhiều”. Khi ra quyết định, hãy dùng định luật Paretođể sắp xếp thứ tự ưu tiên của bạn. Cho mỗi yếu tốảnh hưởng đến quyết định một mức độ quan trọ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyết định trong kinh doanh Kỹ năng ra quyết định Chiến lược ra quyết định Phát triển tư duy sáng tạo Thi hành quyết địnhTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Kỹ năng ra quyết định (Tâm Việt)
71 trang 63 0 0 -
Chín sai lầm thường gặp khi ra quyết định
3 trang 57 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng ra quyết định quản trị - TS. Trương Quang Dũng
72 trang 53 0 0 -
Nhảy việc có là quyết định đúng đắn của bạn?
3 trang 53 0 0 -
Những quyết định kinh doanh ngớ ngẩn nhất
5 trang 50 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 2
61 trang 49 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo quản lý ở cơ sở
45 trang 48 0 0 -
Bài tập tổ chức công tác kế toán
4 trang 47 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 3 - Nguyễn Khánh Hoàng
79 trang 47 0 0 -
Tập bài giảng: Kỹ năng giải quyết vấn đề
151 trang 45 1 0