Kỹ năng sống của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh viên Sư phạm tương lai sẽ trở thành những thầy cô giáo – những người hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Nghiên cứu này nhằm điều tra mức độ nhận thức và việc thực hiện các kỹ năng sống của sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng sống của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An GiangJournal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 23 – 28An Giang UniversityKỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGHoàng Thế Nhật11ThS. Khoa Sư phạm, Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 08/09/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:16/12/14Ngày chấp nhận đăng:22/10/14Title:Lived-skills of students atSchool of Education, An GiangUniversityTừ khóa:Kỹ năng sống, kỹ năng giaotiếp, kỹ năng làm việc nhóm,kỹ năng quản lý cảm xúcKeywords:Life skills, communicationskills, teamwork skills,emotional management skillsABSTRACTThis study aimed at investigating the level of awareness and the performance oflived-skills of students at School of Education, An Giang University. Thequestionaire and in-dept interview were utilized to collect data in this study. Thefindings show that students have recognized the importance of the lived-skills.However, the performance of students was at the average level ( X =3.01). Thiswas affected by different factors and most importantly by the inadequatepractising awareness of students. This research has also offered appropriaterecommendations in order to help these students develop considerable livedskills.TÓM TẮTNghiên cứu này nhằm điều tra mức độ nhận thức và việc thực hiện các kỹ năngsống của sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang. Phương pháp điềutra bảng câu hỏi và phỏng vấn chuyên sâu được sử dụng để thu thập dữ liệu. Kếtquả điều tra cho thấy, sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năngsống trong xã hội hiện nay. Tuy nhiên kỹ năng sống của sinh viên chỉ đạt mứctrung bình ( X = 3.01). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên,nhưng hạn chế chủ yếu là do ý thức rèn luyện của sinh viên chưa tốt. Nghiên cứunày cũng đã đề nghị một số giải pháp cần thiết để phát triển kỹ năng sống chosinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang.chế trong việc quản lý cảm xúc bản thân. Hậu quảtrực tiếp của sự thiếu hụt các KNS còn dẫn đếnmột số sinh viên ham hưởng thụ, sa vào các tệ nạnxã hội, bạo lực học đường… Ở các nước có nềngiáo dục phát triển, trẻ em đã được giáo dục KNStừ rất sớm. Ở Việt Nam, trong những năm gầnđây, KNS đã được Bộ Giáo dục – Đào tạo quantâm, thể hiện trong Quyết định: “HSSV được giáodục, định hướng tốt về tư tưởng chính trị, đạođức, lối sống; được hỗ trợ, tạo điều kiện để rènluyện, phát huy năng lực sáng tạo, kỹ năng thựchành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệmxã hội. Khắc phục tình trạng sa sút về đạo đức, lốisống; thiếu kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệptrong một bộ phận HSSV hiện nay” (Bộ GDĐT,2012). Tuy nhiên, do chưa có bộ chuẩn về giáodục KNS nên mỗi trường có một cách dạy riêng.Giáo dục KNS ở phổ thông chỉ diễn ra ở môn đạo1. GIỚI THIỆUKỹ năng sống (KNS) có vai trò cực kì quan trọngtrong việc thay đổi cách nhìn nhận bản thân, tạodựng niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực vàđộng lực cho bản thân. KNS còn giúp con ngườivượt qua những rủi ro trong cuộc sống, giúp làmchủ cảm xúc, làm chủ giao tiếp và biết hợp tác.Thực tế, vẫn còn một bộ phận sinh viên ra trườngcầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp đại học nhưnglại thiếu đi các kỹ năng (KN) quan trọng. Báo cáogần đây của Viện Nghiên cứu Giáo dục Việt Namcho thấy “có 37% sinh viên ra trường không tìmđược việc làm do yếu và thiếu các yếu tố kỹ năngthực hành xã hội, 83% bị các nhà tuyển dụng đánhgiá thiếu các KNS” (Hà Thị Dung, 2012). Sinhviên thiếu cách ứng phó trước những tình huốngtrong cuộc sống vì thiếu kĩ năng hợp tác với ngườikhác, thiếu khả năng thiết lập mối quan hệ, hạn23Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 23 – 28An Giang Universityđức và giáo dục công dân. Ở đại học, KNS vẫnchưa được quan tâm đúng mức, trong khi đó cáctrường học hiện nay chỉ chú trọng về dạy kiếnthức. Sinh viên Sư phạm tương lai sẽ trở thànhnhững thầy cô giáo – những người hình thànhnhân cách cho thế hệ trẻ. Đó là những lí do đểthực hiện nghiên cứu đề tài: “Kỹ năng sống củasinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học AnGiang”.nhân, có KN tương tác với người khác và vượtqua những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUPhương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phươngpháp chủ yếu. Với 29 câu hỏi dành cho sinh viênvà 9 câu hỏi dành cho giảng viên để đánh giá thựctrạng KNS của sinh viên. Thang điểm đánh giáđược quy đổi theo cách chia giá trị trung bình củathang đo khoảng (1.00 - 1.80: Rất thấp; 1.81 2.60: Thấp; 2.61 - 3.40: Trung bình; 3.41 - 4.20:Khá cao; 4.21 - 5.00: Rất cao)4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu này chọn mẫu ngẫu nhiên 4 nhómkhách thể với 330 sinh viên từ năm thứ nhất chođến năm thứ tư, Khoa Sư phạm – Trường Đại họcAn Giang có sự cân đối, hài hòa giữa năm học vàgiới tính.- Mô tả thực trạng KNS của sinh viên Khoa SP,Trường Đại học An Giang. Cụ thể là các kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng quảnlý cảm xúc- Làm rõ được những nguyên nhân ảnh hưởng đếnKNS của sinh viên Khoa SP, Trường Đại học AnGiang.- Thử nghiệm biện pháp nhằm nâng cao nhận thứcvề KNS cho sinh viên Khoa SP, Trường ĐHAG.- Đề xuất các biện pháp giáo dục nâng cao KNScho sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học AnGiang.Kết hợp với các phương pháp nghiên cứu địnhtính, phương pháp phỏng vấn chuyên sâu, phươngpháp thống kê mô tả và phương pháp thống kê suyluận (so sánh giá trị trung bình, kiểm định độc lập.Các giá trị trung bình được coi là khác nhau có ýnghĩa về mặt thống kê với xác suất p < 0,05).3. CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI5. KẾT QUẢ THẢO LUẬNKNS là khả năng ứng phó một cách có hiệu quảvới những yêu cầu và thách thức của cuộc sống,khả năng của một cá nhân để duy trì một trạngthái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện quahành vi phù hợp và tích cực khi tương tác vớingười khác, với nền văn hóa và môi trường xungquanh. (WHO, 1993). UNICEF nhìn nhận KNScơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sựphát triển hành vi nhằm tạo s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng sống của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An GiangJournal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 23 – 28An Giang UniversityKỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGHoàng Thế Nhật11ThS. Khoa Sư phạm, Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 08/09/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:16/12/14Ngày chấp nhận đăng:22/10/14Title:Lived-skills of students atSchool of Education, An GiangUniversityTừ khóa:Kỹ năng sống, kỹ năng giaotiếp, kỹ năng làm việc nhóm,kỹ năng quản lý cảm xúcKeywords:Life skills, communicationskills, teamwork skills,emotional management skillsABSTRACTThis study aimed at investigating the level of awareness and the performance oflived-skills of students at School of Education, An Giang University. Thequestionaire and in-dept interview were utilized to collect data in this study. Thefindings show that students have recognized the importance of the lived-skills.However, the performance of students was at the average level ( X =3.01). Thiswas affected by different factors and most importantly by the inadequatepractising awareness of students. This research has also offered appropriaterecommendations in order to help these students develop considerable livedskills.TÓM TẮTNghiên cứu này nhằm điều tra mức độ nhận thức và việc thực hiện các kỹ năngsống của sinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang. Phương pháp điềutra bảng câu hỏi và phỏng vấn chuyên sâu được sử dụng để thu thập dữ liệu. Kếtquả điều tra cho thấy, sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năngsống trong xã hội hiện nay. Tuy nhiên kỹ năng sống của sinh viên chỉ đạt mứctrung bình ( X = 3.01). Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên,nhưng hạn chế chủ yếu là do ý thức rèn luyện của sinh viên chưa tốt. Nghiên cứunày cũng đã đề nghị một số giải pháp cần thiết để phát triển kỹ năng sống chosinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang.chế trong việc quản lý cảm xúc bản thân. Hậu quảtrực tiếp của sự thiếu hụt các KNS còn dẫn đếnmột số sinh viên ham hưởng thụ, sa vào các tệ nạnxã hội, bạo lực học đường… Ở các nước có nềngiáo dục phát triển, trẻ em đã được giáo dục KNStừ rất sớm. Ở Việt Nam, trong những năm gầnđây, KNS đã được Bộ Giáo dục – Đào tạo quantâm, thể hiện trong Quyết định: “HSSV được giáodục, định hướng tốt về tư tưởng chính trị, đạođức, lối sống; được hỗ trợ, tạo điều kiện để rènluyện, phát huy năng lực sáng tạo, kỹ năng thựchành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệmxã hội. Khắc phục tình trạng sa sút về đạo đức, lốisống; thiếu kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệptrong một bộ phận HSSV hiện nay” (Bộ GDĐT,2012). Tuy nhiên, do chưa có bộ chuẩn về giáodục KNS nên mỗi trường có một cách dạy riêng.Giáo dục KNS ở phổ thông chỉ diễn ra ở môn đạo1. GIỚI THIỆUKỹ năng sống (KNS) có vai trò cực kì quan trọngtrong việc thay đổi cách nhìn nhận bản thân, tạodựng niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực vàđộng lực cho bản thân. KNS còn giúp con ngườivượt qua những rủi ro trong cuộc sống, giúp làmchủ cảm xúc, làm chủ giao tiếp và biết hợp tác.Thực tế, vẫn còn một bộ phận sinh viên ra trườngcầm trên tay tấm bằng tốt nghiệp đại học nhưnglại thiếu đi các kỹ năng (KN) quan trọng. Báo cáogần đây của Viện Nghiên cứu Giáo dục Việt Namcho thấy “có 37% sinh viên ra trường không tìmđược việc làm do yếu và thiếu các yếu tố kỹ năngthực hành xã hội, 83% bị các nhà tuyển dụng đánhgiá thiếu các KNS” (Hà Thị Dung, 2012). Sinhviên thiếu cách ứng phó trước những tình huốngtrong cuộc sống vì thiếu kĩ năng hợp tác với ngườikhác, thiếu khả năng thiết lập mối quan hệ, hạn23Journal of Science – 2015, Vol. 5 (1), 23 – 28An Giang Universityđức và giáo dục công dân. Ở đại học, KNS vẫnchưa được quan tâm đúng mức, trong khi đó cáctrường học hiện nay chỉ chú trọng về dạy kiếnthức. Sinh viên Sư phạm tương lai sẽ trở thànhnhững thầy cô giáo – những người hình thànhnhân cách cho thế hệ trẻ. Đó là những lí do đểthực hiện nghiên cứu đề tài: “Kỹ năng sống củasinh viên khoa Sư phạm, Trường Đại học AnGiang”.nhân, có KN tương tác với người khác và vượtqua những thách thức trong cuộc sống hàng ngày.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUPhương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phươngpháp chủ yếu. Với 29 câu hỏi dành cho sinh viênvà 9 câu hỏi dành cho giảng viên để đánh giá thựctrạng KNS của sinh viên. Thang điểm đánh giáđược quy đổi theo cách chia giá trị trung bình củathang đo khoảng (1.00 - 1.80: Rất thấp; 1.81 2.60: Thấp; 2.61 - 3.40: Trung bình; 3.41 - 4.20:Khá cao; 4.21 - 5.00: Rất cao)4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu này chọn mẫu ngẫu nhiên 4 nhómkhách thể với 330 sinh viên từ năm thứ nhất chođến năm thứ tư, Khoa Sư phạm – Trường Đại họcAn Giang có sự cân đối, hài hòa giữa năm học vàgiới tính.- Mô tả thực trạng KNS của sinh viên Khoa SP,Trường Đại học An Giang. Cụ thể là các kỹ nănggiao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng quảnlý cảm xúc- Làm rõ được những nguyên nhân ảnh hưởng đếnKNS của sinh viên Khoa SP, Trường Đại học AnGiang.- Thử nghiệm biện pháp nhằm nâng cao nhận thứcvề KNS cho sinh viên Khoa SP, Trường ĐHAG.- Đề xuất các biện pháp giáo dục nâng cao KNScho sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học AnGiang.Kết hợp với các phương pháp nghiên cứu địnhtính, phương pháp phỏng vấn chuyên sâu, phươngpháp thống kê mô tả và phương pháp thống kê suyluận (so sánh giá trị trung bình, kiểm định độc lập.Các giá trị trung bình được coi là khác nhau có ýnghĩa về mặt thống kê với xác suất p < 0,05).3. CƠ SỞ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI5. KẾT QUẢ THẢO LUẬNKNS là khả năng ứng phó một cách có hiệu quảvới những yêu cầu và thách thức của cuộc sống,khả năng của một cá nhân để duy trì một trạngthái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện quahành vi phù hợp và tích cực khi tương tác vớingười khác, với nền văn hóa và môi trường xungquanh. (WHO, 1993). UNICEF nhìn nhận KNScơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sựphát triển hành vi nhằm tạo s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng sống Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng quản lý cảm xúc Communication skills Teamwork skillsTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 843 15 0 -
3 trang 711 13 0
-
30 trang 511 2 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 364 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 362 2 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 310 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 288 3 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 268 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 258 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Phần 1 - NXB Lao Động
235 trang 257 1 0