Kỹ năng tự học của học sinh tiểu học huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 474.01 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kỹ năng tự học là hành trang không thể thiếu của hoạt động học tập với mục tiêu “học suốt đời”. Chính vì vậy, kỹ năng này cần được hình thành ở mỗi học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học, những người đang trong giai đoạn làm quen với hoạt động học tập và hình thành nhân cách. Bài viết trình bày nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự học của học sinh tiểu học huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Kết quả khảo sát cho thấy, kỹ năng tự học của các em ở mức thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng tự học của học sinh tiểu học huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ NGUYỄN THỊ THÚY AN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Kỹ năng tự học là hành trang không thể thiếu của hoạt động học tập với mục tiêu “học suốt đời”. Chính vì vậy, kỹ năng này cần được hình thành ở mỗi học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học, những người đang trong giai đoạn làm quen với hoạt động học tập và hình thành nhân cách. Nhằm góp phần cung cấp thêm cơ sở thực tiễn định hướng cho việc hình thành kỹ năng tự học cho học sinh tiểu học, chúng tôi đã nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự học của học sinh tiểu học huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Kết quả khảo sát cho thấy, kỹ năng tự học của các em ở mức thấp. Ở tất cả các kỹ năng tự học, học sinh có mức độ thực hiện kỹ năng cao nhưng mức độ thành thạo lại thấp. Bên cạnh đó, ở các kỹ năng thành phần có sự khác biệt giữa các học sinh. Từ khóa: kỹ năng tự học, học sinh tiểu học, huyện Gio Linh1. ĐẶT VẤN ĐỀMối quan hệ cơ bản trong giáo dục là mối quan hệ giữa trẻ em và đối tượng lĩnh hội [1].Trong mối quan hệ này, học sinh sẽ phải tổ chức hoạt động học để đi tới đích là chiếm lĩnhđược tri thức khoa học. Thông qua hoạt động học, làm thay đổi động cơ hành vi của các em,giúp các em có khả năng lĩnh hội những kiến thức mới cũng như mở ra những nguồn pháttriển về trí tuệ và đạo đức. Xu hướng giáo dục tiểu học hiện nay tập trung nâng cao năng lựctự học của người học. Để có thể lĩnh hội một cách tối ưu nhất khối lượng kiến thức của nhânloại, mỗi người cần phải hình thành kĩ năng tự học. Tự học là con đường thử thách, rèn luyệnvà hình thành ý chí cao đẹp của mỗi người trên con đường lập nghiệp. Nhờ tự học, con ngườikhắc phục được những mâu thuẫn giữa cái vô hạn của học vấn và giới hạn của tuổi họcđường, giữa khát vọng cao đẹp về sự hiểu biết với hoàn cảnh vốn có của bản thân. Đồng thờihình thành kỹ năng tự học ở học sinh sẽ thúc đẩy tính độc lập, tính tích cực và tư duy sáng tạocủa các em.Vấn đề tự học hiện nay đã thu hút được nhiều sự quan tâm, chú ý của xã hội và các nhà khoahọc. Các tác giả nước ngoài đã có những công trình nghiên cứu lí luận chung về tự học, kỹnăng tự học dưới góc độ giáo dục học, góc độ tâm lý (N.A.Rubakin [7]; TsunesaburoMakiguchi [10]). Các tác giả trong nước, ngoài đi sâu nghiên cứu lí luận còn có quan tâm đếnviệc bồi dưỡng, phát triển kỹ năng tự học cho người học dựa trên cơ sở các nghiên cứu thựctiễn tại Việt Nam (Nguyễn Kỳ [4]; Nguyễn Cảnh Toàn [8]; Thái Duy Phiên [9]). Trong khi cónhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực kỹ năng tự học cho sinh viên và học sinh trung họcphổ thông (Trần Văn Hiếu [2]; Trần Sỹ Luận [5]; Nguyễn Thị Mai Lan [6]) thì vẫn còn ítcông trình nghiên cứu dành cho học sinh tiểu học.Kỹ năng tự học mang tính cá nhân cao, được hình thành và phát triển trong một môi trườnggiáo dục nhất định. Nên kỹ năng tự học chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố như phươngpháp dạy học của giáo viên, nội dung học tập của bậc học, môi trường học tập của trẻ, sự tácđộng của các bậc phụ huynh, đặc biệt phải kể tới là đặc điểm học sinh – yếu tố quan trọngnhất quyết định mức độ phát triển kỹ năng của người học. Chính vì vậy, khi nghiên cứu thựctrạng kỹ năng tự học của học sinh tiểu học huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, chúng tôi đã tiếpKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 587-595588 NGUYỄN THỊ THÚY ANcận, nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, từ nghiên cứu lý luận, chúng tôi tìm hiểu mứcđộ phát triển và các yếu ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của người học để từ đó đề xuất một sốbiện pháp nhằm giảm thiểu các yếu tố cản trở và phát triển kỹ năng tự học cho học sinh. Tuynhiên, trong giới hạn của bài viết này, chúng tôi chỉ trình bày kết quả nghiên cứu thực trạngkỹ năng tự học của học sinh một số trường ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện ở 150 học sinh khối 4 và 5 Trường Tiểuhọc thị trấn Cửa Việt và Tiểu học Gio Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng trị. Bên cạnh đó,chúng tôi cũng khảo sát với 6 giáo viên, 100 phụ huynh của hai trường trên.- Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự học của học sinhtiểu học, chúng tôi đã sử dụng hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điềutra bằng bảng hỏi; phương pháp phỏng vấn; phương pháp quan sát,… trong đó phương phápđiều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chủ đạo. Các câu hỏi đánh giá về mức độ thực hiệnđược xây dựng trên thang Likert có 5 mức độ lựa chọn: chưa bao giờ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ năng tự học của học sinh tiểu học huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ NGUYỄN THỊ THÚY AN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Kỹ năng tự học là hành trang không thể thiếu của hoạt động học tập với mục tiêu “học suốt đời”. Chính vì vậy, kỹ năng này cần được hình thành ở mỗi học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học, những người đang trong giai đoạn làm quen với hoạt động học tập và hình thành nhân cách. Nhằm góp phần cung cấp thêm cơ sở thực tiễn định hướng cho việc hình thành kỹ năng tự học cho học sinh tiểu học, chúng tôi đã nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự học của học sinh tiểu học huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Kết quả khảo sát cho thấy, kỹ năng tự học của các em ở mức thấp. Ở tất cả các kỹ năng tự học, học sinh có mức độ thực hiện kỹ năng cao nhưng mức độ thành thạo lại thấp. Bên cạnh đó, ở các kỹ năng thành phần có sự khác biệt giữa các học sinh. Từ khóa: kỹ năng tự học, học sinh tiểu học, huyện Gio Linh1. ĐẶT VẤN ĐỀMối quan hệ cơ bản trong giáo dục là mối quan hệ giữa trẻ em và đối tượng lĩnh hội [1].Trong mối quan hệ này, học sinh sẽ phải tổ chức hoạt động học để đi tới đích là chiếm lĩnhđược tri thức khoa học. Thông qua hoạt động học, làm thay đổi động cơ hành vi của các em,giúp các em có khả năng lĩnh hội những kiến thức mới cũng như mở ra những nguồn pháttriển về trí tuệ và đạo đức. Xu hướng giáo dục tiểu học hiện nay tập trung nâng cao năng lựctự học của người học. Để có thể lĩnh hội một cách tối ưu nhất khối lượng kiến thức của nhânloại, mỗi người cần phải hình thành kĩ năng tự học. Tự học là con đường thử thách, rèn luyệnvà hình thành ý chí cao đẹp của mỗi người trên con đường lập nghiệp. Nhờ tự học, con ngườikhắc phục được những mâu thuẫn giữa cái vô hạn của học vấn và giới hạn của tuổi họcđường, giữa khát vọng cao đẹp về sự hiểu biết với hoàn cảnh vốn có của bản thân. Đồng thờihình thành kỹ năng tự học ở học sinh sẽ thúc đẩy tính độc lập, tính tích cực và tư duy sáng tạocủa các em.Vấn đề tự học hiện nay đã thu hút được nhiều sự quan tâm, chú ý của xã hội và các nhà khoahọc. Các tác giả nước ngoài đã có những công trình nghiên cứu lí luận chung về tự học, kỹnăng tự học dưới góc độ giáo dục học, góc độ tâm lý (N.A.Rubakin [7]; TsunesaburoMakiguchi [10]). Các tác giả trong nước, ngoài đi sâu nghiên cứu lí luận còn có quan tâm đếnviệc bồi dưỡng, phát triển kỹ năng tự học cho người học dựa trên cơ sở các nghiên cứu thựctiễn tại Việt Nam (Nguyễn Kỳ [4]; Nguyễn Cảnh Toàn [8]; Thái Duy Phiên [9]). Trong khi cónhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực kỹ năng tự học cho sinh viên và học sinh trung họcphổ thông (Trần Văn Hiếu [2]; Trần Sỹ Luận [5]; Nguyễn Thị Mai Lan [6]) thì vẫn còn ítcông trình nghiên cứu dành cho học sinh tiểu học.Kỹ năng tự học mang tính cá nhân cao, được hình thành và phát triển trong một môi trườnggiáo dục nhất định. Nên kỹ năng tự học chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố như phươngpháp dạy học của giáo viên, nội dung học tập của bậc học, môi trường học tập của trẻ, sự tácđộng của các bậc phụ huynh, đặc biệt phải kể tới là đặc điểm học sinh – yếu tố quan trọngnhất quyết định mức độ phát triển kỹ năng của người học. Chính vì vậy, khi nghiên cứu thựctrạng kỹ năng tự học của học sinh tiểu học huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, chúng tôi đã tiếpKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 587-595588 NGUYỄN THỊ THÚY ANcận, nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau, từ nghiên cứu lý luận, chúng tôi tìm hiểu mứcđộ phát triển và các yếu ảnh hưởng đến kỹ năng tự học của người học để từ đó đề xuất một sốbiện pháp nhằm giảm thiểu các yếu tố cản trở và phát triển kỹ năng tự học cho học sinh. Tuynhiên, trong giới hạn của bài viết này, chúng tôi chỉ trình bày kết quả nghiên cứu thực trạngkỹ năng tự học của học sinh một số trường ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện ở 150 học sinh khối 4 và 5 Trường Tiểuhọc thị trấn Cửa Việt và Tiểu học Gio Sơn, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng trị. Bên cạnh đó,chúng tôi cũng khảo sát với 6 giáo viên, 100 phụ huynh của hai trường trên.- Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu thực trạng kỹ năng tự học của học sinhtiểu học, chúng tôi đã sử dụng hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điềutra bằng bảng hỏi; phương pháp phỏng vấn; phương pháp quan sát,… trong đó phương phápđiều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chủ đạo. Các câu hỏi đánh giá về mức độ thực hiệnđược xây dựng trên thang Likert có 5 mức độ lựa chọn: chưa bao giờ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng tự học Phát triển kỹ năng tự học Rèn luyện kỹ năng tự học Kỹ năng định hướng học tập Kỹ năng lập kế hoạch học tậpTài liệu có liên quan:
-
10 BÀI HỌC VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA ALBERT EINSTEIN
6 trang 173 0 0 -
Kỹ năng tự học – Nhân tố xuyên suốt trong quá trình học ngoại ngữ
5 trang 147 0 0 -
117 trang 107 0 0
-
7 trang 58 0 0
-
Chiến thuật học tập cho năm học mới
6 trang 55 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng mềm - Chương 3: Kỹ năng tự học và lập kế hoạch học tập
33 trang 55 0 0 -
Bí quyết học tập một cách chủ động
5 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Nhóm yếu tố tác động và kỹ năng tự học của sinh viên
5 trang 42 0 0 -
Bí quyết tự học hiệu quả khi học tín chỉ
4 trang 42 0 0